Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021

Câu 7 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(-2;4) và đường thẳng \(\Delta :mx - y + 3 = 0\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để \(\Delta\) cách đều hai điểm A, B.

A. \(\left[ \begin{array}{l} m = 1\\ m = - 2 \end{array} \right..\)

B. \(\left[ \begin{array}{l} m = - 1\\ m = 2 \end{array} \right..\)

C. \(\left[ \begin{array}{l} m = - 1\\ m = 1 \end{array} \right..\)

D. \(\left[ \begin{array}{l} m = 2\\ m = - 2 \end{array} \right..\)

Câu 12 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 2 - t \end{array} \right.\) và \({d_2}:x - 2y + m = 0\) đến gốc toạ độ bằng 2.

A. \(\left[ \begin{array}{l} m = - 4\\ m = 2 \end{array} \right..\)

B. \(\left[ \begin{array}{l} m = - 4\\ m = -2 \end{array} \right..\)

C. \(\left[ \begin{array}{l} m = 4\\ m = 2 \end{array} \right..\)

D. \(\left[ \begin{array}{l} m = 4\\ m = -2 \end{array} \right..\)

Câu 13 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(-1;2) đến đường thẳng \(\Delta :mx + y - m + 4 = 0\) bằng \(2\sqrt 5 \).

A. m = 2

B. \(\left[ \begin{array}{l} m = - 2\\ m = \frac{1}{2} \end{array} \right.\)

C. \(m = - \frac{1}{2}\)

D. Không có m

Câu 19 : Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=\sqrt{6-2 x}+\sqrt{3+2 x}\)

A. M không tồn tại, m=3

B. M=3, m=0

C. \(\begin{aligned} M=3 \sqrt{2} ; m=3 . \end{aligned}\)

D. \(M=3 \sqrt{2} ; m=0\)

Câu 22 : Giá trị nhỏ nhất của \(P=\frac{x}{4}+\frac{1}{x-1}\) với x>1 là

A. \(\frac{7}{4}\)

B. 1

C. \(\frac{5}{4}\)

D. \(\frac{1}{4}\)

Câu 24 : Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng:

A. \(a < b \Rightarrow ac < bc\)

B. \(a < b \Rightarrow \dfrac{1}{a} > \dfrac{1}{b}\)

C. \(a < b \Rightarrow {a^2} < {b^2}\)

D. \(a < b \Rightarrow {a^3} < {b^3}\)

Câu 26 : Tập nghiệm của bất phương trình \(|3 x+1|>2\)

A. \(S=(-\infty ;-1) \cup\left(\frac{1}{3} ;+\infty\right)\)

B. \(S=\varnothing\)

C. \(S=\left(-1 ; \frac{1}{3}\right)\)

D. \(S=\left(\frac{1}{3} ;+\infty\right)\)

Câu 27 : Tập nghiệm của bất phương trình \(|2 x-1| \leq 1\) là

A. \(S=[0 ; 1]\)

B. \(S=\left[\frac{1}{2} ; 1\right]\)

C. \(S=(-\infty ; 1]\)

D. \(S=(-\infty ; 1] \cap[1 ;+\infty)\)

Câu 31 : Giá trị x =-2 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. \(\left\{\begin{array}{l}2 x-3<1 \\ 3+4 x>-6\end{array}\right.\)

B. \(\left\{\begin{array}{l}2 x-5<3 x \\ 4 x-1>0\end{array}\right.\)

C. \(\left\{\begin{array}{l}2 x-4>3 \\ 1+2 x<5\end{array}\right.\)

D. \(\left\{\begin{array}{l}2 x-3<3 x-5 \\ 2 x-3>1\end{array}\right.\)

Câu 32 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{4 x+5}{6}\frac{7 x-4}{3} \end{array}\right.\) là

A. \((-\infty ; 13)\)

B. \((13 ;-\infty)\)

C. \(\left(-\infty ; \frac{23}{2}\right)\)

D. \(\left(\frac{23}{2} ; 13\right)\)

Câu 34 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(\frac{-2 x^{2}+7 x+7}{x^{2}-3 x-10} \leq-1\) là?

A. Hai khoảng.

B. Một khoảng và một đoạn.

C. Hai khoảng và một đoạn.

D. Ba khoảng.

Câu 36 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{2 x^{2}-3 x+4}{x^{2}+3}>2\) là

A. \(\begin{aligned} &\left(\frac{3}{4}-\frac{\sqrt{23}}{4} ; \frac{3}{4}+\frac{\sqrt{23}}{4}\right) \end{aligned}\)

B. \(\left(-\infty ; \frac{3}{4}-\frac{\sqrt{23}}{4}\right) \cup\left(\frac{3}{4}+\frac{\sqrt{23}}{4} ;+\infty\right) \text { . }\)

C. \(\begin{aligned} &\left(-\frac{2}{3} ;+\infty\right) \end{aligned}\)

D. \(\left(-\infty ;-\frac{2}{3}\right) \text { . }\)

Câu 38 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{x-2}{x+1} \geq \frac{x+1}{x-2}\) là

A. \(\begin{array}{l} \left(-1 ; \frac{1}{2}\right] \cup(2 ;+\infty) \end{array}\)

B. \((-\infty ;-1) \cup\left(\frac{1}{2} ; 2\right)\)

C. \((-\infty ;-1) \cup\left[\frac{1}{2} ; 2\right)\)

D. \(\left(-\infty ; \frac{1}{2}\right]\)

Câu 39 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{x^{2}-7 x+12}{x^{2}-4} \leq 0\) là

A. \(S=[-2 ; 2] \cup[3 ; 4]\)

B. \(S=(-2 ; 2] \cup[3 ; 4]\)

C. \(S=(-2 ; 2) \cup[3 ; 4]\)

D. \(S=[-2 ; 2] \cup(3 ; 4)\)

Câu 40 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{x^{2}-3 x-4}{x-1} \leq 0\)

A. \(\begin{array}{l} T=(-\infty ;-1] \cup[1 ; 4] \end{array}\).

B. \(T=(-\infty ;-1] \cup(1 ; 4]\).

C. \(T=(-\infty ;-1) \cup(1 ; 4] .\)

D. \(T=(-\infty ;-1] \cup(1 ; 4) .\)

Câu 41 : Tam thức bậc hai \( f(x) = (1 - \sqrt 2 ){x^2} + (5 - 4\sqrt 2 )x - 3\sqrt 2 + 6\)

A. Dương với mọi x∈R

B. Dương với mọi x∈(−3;√2)

C. Dương với mọi x∈(−4;√2)

D. Âm với mọi x∈R

Câu 42 : Tam thức bậc hai \(f( x ) = - x^2+ 3x - 2 \) nhận giá trị không âm khi và chỉ khi

A. x∈(−∞;1)∪(2;+∞).

B. x∈[1;2].

C. x∈(−∞;1]∪[2;+∞). 

D. x∈(1;2)

Câu 43 : Tam thức bậc hai \(\left( x \right) = {x^2} + (\sqrt 5 - 1)x - \sqrt 5 \) nhận giá trị dương khi và chỉ khi

A. x∈(−√5;1)

B. x∈(−5;+∞)

C. x∈(−∞;−√5)∪(1;+∞)

D. x∈(−∞;1).

Câu 44 : Cho f( x ) = a2 + bx + c ,(a # 0 ). Điều kiện để \(f (x)\le 0 , \forall x \in R\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \le 0 \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \ge 0 \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta < 0 \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta > 0 \end{array} \right.\)

Câu 45 : Tìm tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{x^{2}-2 x}+\frac{1}{\sqrt{25-x^{2}}} ?\)

A. \(\begin{aligned} &D=(-5 ; 0] \cup[2 ; 5) . \end{aligned}\)

B. \(D=(-\infty ; 0] \cup[2 ;+\infty)\)

C. \(D=(-5 ; 5)\)

D. \(D=[-5 ; 0] \cup[2 ; 5]\)

Câu 47 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-\frac{1}{2} \geq \frac{x}{4}+1 \\ x^{2}-4 x+3 \leq 0 \end{array}\right.\) là

A. \(S=(2 ; 3)\)

B. \((-\infty ; 2] \cup[3 ;+\infty)\)

C. \(S=[2 ; 3]\)

D. \((-\infty ; 2) \cup(3 ;+\infty)\)

Câu 49 : Tập nghiệm của bất phương trình \((\sqrt{3 x-2}-1) \sqrt{x^{2}+1}<0\) là

A. \(\left[1 ; \frac{3}{2}\right)\)

B. \([1 ;+\infty)\)

C. \(\left[\frac{2}{3} ; 1\right)\)

D. \([2 ; 3]\)

Câu 50 : Bất phương trình \(\frac{2 x-5}{3}>\frac{x-3}{2}\) có tập nghiệm là

A. \((2 ;+\infty)\)

B. \((-\infty ; 1) \cup(2 ;+\infty) \)

C. \((1 ;+\infty)\)

D. \(\left(\frac{1}{4} ;+\infty\right)\)

Câu 51 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt{x-1}<1\) là

A. \((-\infty ; 2)\)

B. \([1 ; 2)\)

C. \((0 ; 2)\)

D. \((1 ; 2)\)

Câu 52 : Bất phương trình \(\sqrt{x^{2}-2 x+5}+\sqrt{x-1} \leq 2\) có bao nhiêu nghiệm?

A. 1 nghiệm

B. 2 nghiệm

C. Vô nghiệm

D. Vô số nghiệm

Câu 55 : Tập nghiệm của bất phương trình \(|4-3 x| \leq 8\) là 

A. \((-\infty ; 4]\)

B. \(\left[-\frac{4}{3} ;+\infty\right)\)

C. \(\left[-\frac{4}{3} ; 4\right]\)

D. \(\left(-\infty ;-\frac{4}{3}\right] \cup[4 ;+\infty)\)

Câu 56 : Với x thuộc tập nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất \(f(x)=|2 x-5|-3\)3 không dương?

A. \(x<1\)

B. \(x=\frac{5}{2}\)

C. x = 0

D. \(1 \leq x \leq 4\)

Câu 58 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)

A. 2

B. \(\begin{aligned} &\sqrt{2} \end{aligned}\)

C. \(2-\sqrt{2}\)

D. 10

Câu 66 : Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi đường thẳng \(\Delta :x + y = 0\) và trục hoành. 

A. \(\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + y = 0;x - \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 0\)

B. \(\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + y = 0;x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 0\)

C. \(\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x - y = 0;x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 0\)

D. \(x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 0;x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 0\)

Câu 69 : Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi hai đường thẳng \({\Delta _1}:x + 2y - 3 = 0\) và \({\Delta _2}:2x - y + 3 = 0\).

A. 3x + y = 0 và x - 3y = 0

B. 3x + y = 0 hoặc x + 3y - 6 = 0

C. 3x + y = 0 và - x + 3y - 6 = 0

D. 3x + y + 6 = 0 và x - 3y - 6 = 0

Câu 73 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(\Delta :ax + by + c = 0\) và hai điểm M(xm; ym), N(xn; yn) không thuộc \(\Delta\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. M, N khác phía so với \(\Delta\) khi \(\left( {a{x_m} + b{y_m} + c} \right).\left( {a{x_n} + b{y_n} + c} \right)\, > 0.\)

B. M, N cùng phía so với \(\Delta\) khi \(\left( {a{x_m} + b{y_m} + c} \right).\left( {a{x_n} + b{y_n} + c} \right)\, \ge 0.\)

C. M, N khác phía so với \(\Delta\) khi \(\left( {a{x_m} + b{y_m} + c} \right).\left( {a{x_n} + b{y_n} + c} \right)\, \le \,0.\)

D. M, N cùng phía so với \(\Delta\) khi \(\left( {a{x_m} + b{y_m} + c} \right).\left( {a{x_n} + b{y_n} + c} \right)\, > \,0.\)

Câu 75 : Đường thẳng \(\Delta\) tạo với đường thẳng \(d:x + 2y - 6 = 0\) một góc 45o. Tìm hệ số góc k của đường thẳng .

A. \(k = \frac{1}{3}\) hoặc k = -3

B. \(k = \frac{1}{3}\) hoặc k = 3

C. \(k = -\frac{1}{3}\) hoặc k = -3

D. \(k = -\frac{1}{3}\) hoặc k = 3

Câu 77 : Đường thẳng \(\Delta\) đi qua giao điểm của hai đường thẳng \({d_1}:2x + y - 3 = 0\) và \({d_2}:x - 2y + 1 = 0\) đồng thời tạo với đường thẳng \({d_3}:y - 1 = 0\) một góc 45o có phương trình:

A. \(x + (1 - \sqrt 2 )y = 0\) hoặc x - y - 1 = 0

B. x + 2y = 0 hoặc x - 4y = 0

C. x - y = 0 hoặc x + y - 2 = 0

D. 2x + 1 = 0 hoặc y + 5 = 0.

Câu 79 : Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng \({d_1}:7x - 3y + 6 = 0\) và \({d_2}:2x - 5y - 4 = 0.\)

A. \(\frac{\pi }{4}\)

B. \(\frac{\pi }{3}\)

C. \(\frac{2\pi }{3}\)

D. \(\frac{3\pi }{4}\)

Câu 81 : Đường thẳng 12x - 7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây? 

A. M(1;1)

B. N(-1;-1)

C. \(P\left( { - \frac{5}{{12}};0} \right)\)

D. \(Q\left( {1;\frac{{17}}{7}} \right)\)

Câu 83 : Đường thẳng \(d:51x - 30y + 11 = 0\) đi qua điểm nào sau đây?

A. \(M\left( { - 1; - \frac{4}{3}} \right).\)

B. \(N\left( { - 1;\frac{4}{3}} \right).\)

C. \(P\left( {1;\frac{3}{4}} \right).\)

D. \(Q\left( { - 1; - \frac{3}{4}} \right).\)

Câu 91 : Khoảng cách từ điểm M(-1;1) đến đường thẳng \(\Delta :3x - 4y - 3 = 0\) bằng:

A. \(\frac{2}{5}.\)

B. 2

C. \(\frac{4}{5}.\)

D. \(\frac{4}{25}.\)

Câu 92 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :ax + by + c = 0\). Khoảng cách từ điểm M đến \(\Delta\) được tính bằng công thức:

A. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{\left| {\left. {a{x_0} + b{y_0}} \right|} \right.}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\)

B. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{a{x_0} + b{y_0}}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\)

C. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{\left| {\left. {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|} \right.}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\)

D. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{a{x_0} + b{y_0} + c}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\)

Câu 96 : Cho hai số thực x, y thỏa mãn \({x^2} + {y^2} = x + y + xy\). Tập giá trị của biểu thức S = x + y là:

A. \(\left[ {0; + \infty } \right)\)

B. \(\left[ { - \infty ;0} \right]\)

C. \(\left[ {4; + \infty } \right)\)

D. \(\left[ {0;4} \right]\)

Câu 98 : Cho hai số thực x, y thỏa mãn \({x^2} + {y^2} + xy = 1\). Tập giá trị của biểu thức P = xy là:

A. \(\left[ {0;\frac{1}{3}} \right]\)

B. [-1;1]

C. \(\left[ {\frac{1}{3};1} \right]\)

D. \(\left[ { - 1;\frac{1}{3}} \right]\)

Câu 101 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {7 - 2x} + \sqrt {3x + 4} .\)

A. m = 3

B. \(m = \sqrt {10} \)

C. \(m = 2\sqrt 3 \)

D. \(m = \frac{{\sqrt {87} }}{3}\)

Câu 102 : Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm số \(f\left( x \right) = 2\sqrt {x - 4} + \sqrt {8 - x} .\)

A. \(m = 0;\,\,M = 4\sqrt 5 .\)

B. m = 2, M = 4

C. \(m = 2;\,\,M = 2\sqrt 5 .\)

D. \(m = 0;\,\,M = 2 + 2\sqrt 2 .\)

Câu 105 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{2 x-1}{3}<-x+1 \\ \frac{4-3 x}{2}<3-x \end{array}\right.\) là

A. \(\left(-2 ; \frac{4}{5}\right)\)

B. \(\left[-2 ; \frac{4}{5}\right]\)

C. \(\left(-2 ; \frac{3}{5}\right)\)

D. \(\left[-1 ; \frac{1}{3}\right)\)

Câu 107 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x+2>2 x+3 \\ 1-x>0 \end{array}\right.\)

A. \(\left(\frac{1}{5} ; 1\right)\)

B. \(\varnothing\)

C. \((1 ;+\infty)\)

D. \((-\infty ; 1)\)

Câu 108 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 4-x \geq 0 \\ x+2 \geq 0 \end{array}\right.\) là

A. \(S=(-\infty ;-2] \cup[4 ;+\infty)\)

B. \(S=[-2 ; 4]\)

C. \(S=[2 ; 4]\)

D. \(S=(-\infty ;-2) \cup(4 ;+\infty)\)

Câu 109 : Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x+1 \geq 2 x+7 \\ 4 x+3>2 x+19 \end{array}\right.\)

A. \([6 ;+\infty)\)

B. \([8 ;+\infty)\)

C. \((6 ;+\infty)\)

D. \((8 ;+\infty)\)

Câu 110 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+3<4+2 x \\ 5 x-3<4 x-1 \end{array}\right.\) là

A. \((-\infty ;-1)\)

B. \((-4 ;-1)\)

C. \((-\infty ; 2)\)

D. \((-1 ; 2)\)

Câu 111 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}+\frac{1}{x-3}>\frac{1}{x-3}\) là

A. \(S=[1 ; 5]\)

B. \(S=(1 ; 5) \backslash\{3\}\)

C. \(S=(3 ; 5]\)

D. \(S=[1 ; 5] \backslash\{3\}\)

Câu 112 : Tập nghiệm của bất phương trình \(2 x-\frac{x-3}{5} \leq 4 x-1\) là:

A. \(S=\left[\frac{8}{11} ;+\infty\right)\)

B. \(\left(-\infty ; \frac{8}{11}\right] .\)

C. \(S=\left[\frac{4}{11} ;+\infty\right)\)

D. \(\left(-\infty ; \frac{2}{11}\right]\)

Câu 113 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{x-1}{x-3}>1\) là

A. \((-\infty ; 3)\)

B. \((-\infty ; 3) \cup(3 ;+\infty) \)

C. \((3 ;+\infty)\)

D. R

Câu 114 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{2 x^{2}-3 x+4}{x^{2}+3}>2\) là

A. \(\left(\frac{3}{4}-\frac{\sqrt{23}}{4} ; \frac{3}{4}+\frac{\sqrt{23}}{4}\right)\)

B. \(\left(-\infty ; \frac{3}{4}-\frac{\sqrt{23}}{4}\right) \cup\left(\frac{3}{4}+\frac{\sqrt{23}}{4} ;+\infty\right)\)

C. \(\left(-\frac{2}{3} ;+\infty\right)\)

D. \(\left(-\infty ;-\frac{2}{3}\right)\)

Câu 119 : Cho hai số thực x, y thuộc đoạn [0;1] và thỏa mãn \(x + y = 4xy.\) Tập giá trị của biểu thức P = xy là:

A. [0;1]

B. \(\left[ {0;\frac{1}{4}} \right]\)

C. \(\left[ {0;\frac{1}{3}} \right]\)

D. \(\left[ {\frac{1}{4};\frac{1}{3}} \right]\)

Câu 126 : Bất phương trình \(\frac{1}{x-1}>\frac{3}{x+2}\) có điều kiện xác định là

A. \(x \neq-1 ; x \neq 2\)

B. \(x \neq-1 ; x \neq-2\)

C. \(x \neq 1 ; x \neq-2\)

D. \(x \neq 1 ; x \neq 2\)

Câu 127 : Điều kiện xác định của bất phương trình \(\frac{2 x}{|x+1|-3}-\frac{1}{\sqrt{2-x}} \geq 1\) là

A. \(x \leq 2\)

B. \(\left\{\begin{array}{l}x \neq 2 \\ x \neq-4\end{array}\right.\)

C. \(\left\{\begin{array}{l}x<2 \\ x \neq-4\end{array}\right.\)

D. \(x<2\)

Câu 129 : Tập nghiệm của bất phương trình \(|x-3|>-1\) là tập nào dưới đây?

A. \((3;+\infty )\)

B. \((-\infty ;3)\)

C. (-3;3)

D. R

Câu 130 : Bất phương trình \(\dfrac3{2-x}<1\) có tập nghiệm là tập nào dưới đây?

A. \(S=(-1;2)\)

B. \(S=[-1;2)\)

C. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

D. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Câu 133 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(x^{2}-4 x+4>0\) là

A. \(S=\mathbb{R} \backslash\{2\}\)

B. \(S=\mathbb{R}\)

C. \(S=(2 ;+\infty)\)

D. \(S=\mathbb{R} \backslash\{-2\}\)

Câu 134 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(x^{2}-4>0\)

A. \(S=(-\infty ;-2) \cup(2 ;+\infty)\)

B. \(S=(-2 ; 2)\)

C. \(S=(-\infty ;-2] \cup[2 ;+\infty)\)

D. \(S=(-\infty ; 0) \cup(4 ;+\infty)\)

Câu 135 : Hàm số \(y=\frac{x-2}{\sqrt{x^{2}-3}+x-2}\) có tập xác định là

A. \((-\infty ;-\sqrt{3}) \cup(\sqrt{3} ;+\infty)\)

B. \((-\infty ;-\sqrt{3}] \cup[\sqrt{3} ;+\infty) \backslash\left\{\frac{7}{4}\right\}\)

C. \((-\infty ;-\sqrt{3}) \cup(\sqrt{3} ;+\infty) \backslash\left\{\frac{7}{4}\right\}\)

D. \((-\infty ;-\sqrt{3}) \cup\left(\sqrt{3} ; \frac{7}{4}\right)\)

Câu 137 : Phương trình x2 - (m + 1)x + 1 = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi

A. m>1

B. -3

C. m≤−3 hoặc m≥1

D. −3≤m≤1.

Câu 138 : Cho tam thức bậc hai f( x ) = x2 - bx + 3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có hai nghiệm phân biệt?

A. b∈[−2√3;2√3]

B. b∈(−2√3;2√3)

C. b∈(−∞;−2√3]∪[2√3;+∞)

D. b∈(−∞;−2√3)∪(2√3;+∞)

Câu 149 : Cho đường thẳng \({d_1}:x + 2y - 2 = 0\) và \({d_2}:x - y = 0\). Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

A. \(\frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\)

B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}\)

C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(\sqrt 3 \)

Câu 150 : Cho đường thẳng \({d_1}:x + 2y - 7 = 0\) và \({d_2}:2x - 4y + 9 = 0\). Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

A. \(- \frac{3}{5}\)

B. \(\frac{2}{{\sqrt 5 }}\)

C. \(\frac{3}{5}\)

D. \(\frac{3}{{\sqrt 5 }}\)

Câu 154 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \({d_1}:x - 2y + 1 = 0\) và \({d_2}: - 3x + 6y - 10 = 0\)

A. Trùng nhau.

B. Song song.

C. Vuông góc với nhau.

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

Câu 155 : Đường trung trực của đoạn AB với A(1;-4) và B(5;2) có phương trình là:

A. 2x + 3y - 3 = 0.

B. 3x + 2y + 1 = 0.

C. 3x - y + 4 = 0.

D. x + y - 1 = 0.

Câu 156 : Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-7) và B(1;-7) là:

A. y - 7 =0

B. y + 7 =0

C. x + y + 4 = 0.

D. x + y + 6 = 0.

Câu 157 : Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(-2;0) và B(0;3) là:

A. 2x - 3y + 4 = 0

B. 3x-2y + 6 = 0

C. 3x-2y - 6 = 0

D. 2x-3y - 4 = 0

Câu 158 : Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(6;-10) và vuông góc với trục Oy.

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 10 + t\\ y = 6 \end{array} \right.\)

B. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 6\\ y = - 10 + t \end{array} \right.\)

C. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\\ y = - 10 \end{array} \right.\)

D. \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 6\\ y = - 10 - t \end{array} \right.\)

Câu 159 : Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-4;0) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = - 4 + t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 4 + t\\ y = - t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 4 - t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 4 + t \end{array} \right.\)

Câu 161 : Cho hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.\) và \({d_2}:{\rm{ }}x--2y + 1 = 0\). Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. d1 // d2

B. d1 // Ox

C. d1 cắt Oy tại \(M\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)

D. d1 và d2 cắt nhau tại \(M\left( {\frac{1}{8};\frac{3}{8}} \right)\)

Câu 162 : Cho bốn điểm A(1;2), B(4;0), C(-1;3) và D(7;-7). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD.

A. Trùng nhau.

B. Song song.

C. Vuông góc với nhau.

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

Câu 169 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(\left\{ \begin{array}{l} 0 < a < b\\ 0 < c < d \end{array} \right. \Rightarrow \frac{a}{c} < \frac{b}{d}.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} a > b > 0\\ c > d > 0 \end{array} \right. \Rightarrow \frac{a}{c} > \frac{b}{d}.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} a < b\\ c < d \end{array} \right. \Rightarrow \frac{a}{c} < \frac{b}{d}.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} a > b > 0\\ c > d > 0 \end{array} \right. \Rightarrow \frac{a}{b} > \frac{d}{c}.\)

Câu 170 : Nếu \(a + 2c > b + 2c\) thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \( - \,3a > - \,3b.\)

B. \({a^2} > {b^2}.\)

C. \(2a > 2b.\)

D. \(\frac{1}{a} < \frac{1}{b}.\)

Câu 171 : Nếu a + b < a và b - a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. ab > 0

B. b < a

C. a < b < 0

D. a > 0 và b < 0

Câu 172 : Nếu 0 < a < 1 thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \(\frac{1}{a} > \sqrt a .\)

B. \(a > \frac{1}{a}.\)

C. \(a > \sqrt a .\)

D. \({a^3} > {a^2}.\)

Câu 173 : Cho x, y là các số thực dương và thỏa mãn \(x + y \ge 3.\) Tìm giá trị nhỏ nhất \({F_{\min }}\) của biểu thức \(F = x + y + \frac{1}{{2x}} + \frac{2}{y}.\)

A. \({F_{\min }} = 4\frac{1}{2}.\)

B. \({F_{\min }} = 3\sqrt 2 .\)

C. \({F_{\min }} = 4\frac{1}{3}.\)

D. \({F_{\min }} = 4\frac{2}{3}.\)

Câu 178 : Tập nghiệm S của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} \frac{{2x - 1}}{3} < - x + 1\\ \frac{{4 - 3x}}{2} < 3 - x \end{array} \right.\) là:

A. \(S = \left( { - 2;\frac{4}{5}} \right).\)

B. \(S = \left( {\frac{4}{5}; + \infty } \right).\)

C. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right).\)

D. \(S = \left( { - 2; + \infty } \right).\)

Câu 179 : Cho \(f(x)=2 x+1\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai

A. \(f(x)>0 ; \forall x>-\frac{1}{2}\)

B. \(f(x)>0 ; \forall x<\frac{1}{2}\)

C. \(f(x)>0 ; \forall x>2\)

D. \(f(x)>0 ; \forall x>0\)

Câu 181 : Tập nghiệm của bất phương trình \(2 x-1>0\) là

A. \(\left(-\infty ;-\frac{1}{2}\right)\)

B. \(\left(-\infty ; \frac{1}{2}\right)\)

C. \(\left(-\frac{1}{2} ;+\infty\right)\)

D. \(\left(\frac{1}{2} ;+\infty\right)\)

Câu 182 : Bất phương trình \(5 x-1>\frac{2 x}{5}+3\) có nghiệm là

A. x<2

B. \(x>-\frac{5}{2}\)

C. \(\forall x\)

D. \(x>\frac{20}{23}\)

Câu 183 : Cho \(f(x)=2 x-4\) , khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(f(x)>0 \Leftrightarrow x \in(2 ;+\infty)\)

B. \(f(x)<0 \Leftrightarrow x \in(-\infty ;-2)\)

C. \(f(x)>0 \Leftrightarrow x \in(-2 ;+\infty)\)

D. \(f(x)=0 \Leftrightarrow x=-2\)

Câu 185 : Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì \(f\left( x \right) = 5x - \frac{{x + 1}}{5} - 4 - \left( {2x - 7} \right)\) luôn âm?

A. Ø

B. R

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

D. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

Câu 186 : Các số tự nhiên bé hơn 4 để \(f\left( x \right) = \frac{{2x}}{5} - 23 - \left( {2x - 16} \right)\) luôn âm là:

A. \(\left\{ {\left. { - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3} \right\}} \right.\)

B. \(- \frac{{35}}{8} < x < 4\)

C. \(\left\{ {\left. {0;1;2;3} \right\}} \right.\)

D. \(\left\{ {\left. {0;1;2; - 3} \right\}} \right.\)

Câu 187 : Cho nhị thức bậc nhất \(f\left( x \right) = 23x - 20\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f(x) > 0 với \(\forall x \in R\)

B. f(x) > 0 với \(\forall x \in \left( { - \infty ;\frac{{20}}{{23}}} \right)\)

C. f(x) > 0 với \(x > - \frac{5}{2}\)

D. f(x) > 0 với \(\forall x \in \left( {\frac{{20}}{{23}}; + \infty } \right)\)

Câu 189 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(\frac{{ - \,2{x^2} + 7x + 7}}{{{x^2} - 3x - 10}} \le - 1\) là

A. Hai khoảng.

B. Một khoảng và một đoạn.

C. Hai khoảng và một đoạn. 

D. Ba khoảng.

Câu 191 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(\frac{{x - 7}}{{4{x^2} - 19x + 12}} > 0\) là

A. \(S = \left( { - \,\infty ;\frac{3}{4}} \right) \cup \left( {4;7} \right).\)

B. \(S = \left( {\frac{3}{4};4} \right) \cup \left( {7; + \,\infty } \right).\)

C. \(S = \left( {\frac{3}{4};4} \right) \cup \left( {4; + \,\infty } \right).\)

D. \(S = \left( {\frac{3}{4};7} \right) \cup \left( {7; + \,\infty } \right).\)

Câu 192 : Biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{{11x + 3}}{{ - \,{x^2} + 5x - 7}}\) nhận giá trị dương khi và chỉ khi 

A. \(x \in \left( { - \frac{3}{{11}}; + \,\infty } \right).\)

B. \(x \in \left( { - \frac{3}{{11}};5} \right).\)

C. \(x \in \left( { - \,\infty ; - \frac{3}{{11}}} \right).\)

D. \(x \in \left( { - \,5; - \,\frac{3}{{11}}} \right).\)

Câu 193 : Tập nghiệm của bất phương trình \({x^3} + 3{x^2} - 6x - 8 \ge 0\) là

A. \(x \in \left[ { - \,4; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right).\)

B. \(x \in \left( { - \,4; - \,1} \right) \cup \left( {2; + \,\infty } \right).\)

C. \(x \in \left[ { - \,1; + \infty } \right).\)

D. \(x \in \left( { - \infty ; - \,4} \right] \cup \left[ { - \,1;2} \right].\)

Câu 195 : Cho hai số thực dương a, b. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \(\frac{{{a^2}}}{{{a^4} + 1}} \ge \frac{1}{2}.\)

B. \(\frac{{\sqrt {ab} }}{{ab + 1}} \ge \frac{1}{2}.\)

C. \(\frac{{\sqrt {{a^2} + 1} }}{{{a^2} + 2}} \le \frac{1}{2}.\)

D. Tất cả đều đúng.

Câu 196 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(f\left( x \right) = x + \frac{2}{{x - 1}}\) với x > 1.

A. \(m = 1 - 2\sqrt 2 .\)

B. \(m = 1 + 2\sqrt 2 .\)

C. \(m = 1 - \sqrt 2 .\)

D. \(m = 1 + \sqrt 2 .\)

Câu 205 : Tập nghiệm của bất phương trình \(2x(4-x)(3-x)(3+x)>0\) là gì?

A. Một khoảng 

B. Hợp của hai khoảng

C. Hợp của ba khoảng

D. Toàn trục số

Câu 207 : Cho biểu thức \(f(x)=2x-4\).Tập hợp tất cả các giá trị của x để \(f(x) \ge 0\) là tập nào dưới đây?

A. \(x \in \left[ {2; + \infty } \right)\)

B. \(x \in \left[ {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right)\)

C. \(x \in \left( { - \infty ;2} \right]\)

D. \(x \in \left( {2; + \infty } \right)\)

Câu 208 : Cho biểu thức \(f(x)=(x+5)(3-x)\).Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình \(f(x) \le 0\) là tập nào dưới đây?

A. \(x \in \left( { - \infty ;5} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

B. \(x \in \left( {3; + \infty } \right)\)

C. \(x \in \left( { - 5;3} \right)\)

D. \(x \in \left( { - \infty ;5} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

Câu 210 : Cặp số (2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?

A. \(2x − 3 y − 1 > 0 .\)

B. \(x-y<0\)

C. \(4x>3y\)

D. \(x-3y+7<0\)

Câu 211 : Điểm A(-1;3) ) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình:

A. \(−3x+2y−4>0.\)

B. \(x+3y<0.\)

C. \(3x−y>0. \)

D. \(2x−y+4>0.\)

Câu 212 : Cho bất phương trình \(-2x+\sqrt3 y+\sqrt2 \le 0\) có tập nghiệm là (S ). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. \((1;1)∈S\)

B. \( \left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2};0} \right) \in S\)

C. \( \left( {1; - 2} \right) \notin S\)

D. \( \left( {1; 0} \right) \notin S\)

Câu 215 : Tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} + 5x - 4 < 0\) là

A. [1;4]

B. (1;4)

C. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)

Câu 217 : Cho \(f\left( x \right) = {x^2} - 4x + 3\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:

A. \(f\left( x \right) < 0,\forall x \in \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

B. \(f\left( x \right) \le 0,\forall x \in \left[ {\,1;3\,} \right]\)

C. \(f\left( x \right) \ge 0,\forall x \in \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

D. \(f\left( x \right) > 0,\forall x \in \left[ {\,1;3\,} \right]\)

Câu 219 : Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(a;0) và B(0;b)?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {a; - b} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {a;b} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {b;a} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( { - b;a} \right)\)

Câu 220 : Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {1; - 1} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {0;1} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {1;0} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {1;1} \right).\)

Câu 223 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \({d_1}:3x - 2y - 6 = 0\) và \({d_2}:6x - 2y - 8 = 0\)

A. Trùng nhau.

B. Song song.

C. Vuông góc với nhau.

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

Câu 227 : Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1) và B(2;5) là:

A. x + y - 1 = 0.

B. 2x - 7y + 9 = 0.

C. x + 2 = 0.

D. x - 2 = 0.

Câu 228 : Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-1) và B(1;5) là:

A. - x + 3y + 6 = 0.

B. 3x - y + 10 = 0.

C. 3x - y + 6 = 0.

D. 3x + y - 8 = 0.

Câu 231 : Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng 4x - 3y + 1 = 0?

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 4t\\ y = - 3 - 3t \end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 4t\\ y = - 3 + 3t \end{array} \right..\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 4t\\ y = - 3 - 3t \end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 8t\\ y = - 3 + t \end{array} \right..\)

Câu 233 : Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 3} + \sqrt {6 - x} .\)

A. \(m = \sqrt 2 ,{\rm{ }}M = 3.\)

B. \(m = 3,{\rm{ }}M = 3\sqrt 2 .\)

C. \(m = \sqrt 2 ,{\rm{ }}M = 3\sqrt 2 .\)

D. \(m = \sqrt 3 ,{\rm{ }}M = 3.\)

Câu 234 : Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng 2x + 3y - 1 = 0?

A. 2x + 3y + 1 = 0

B. x - 2y + 5 = 0

C. 2x - 3y + 3 = 0

D. 4x - 6y - 2 = 0

Câu 235 : Nếu a + b < a và b - a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. ab > 0

B. b < a

C. a < b < 0

D. a > 0 và b < 0

Câu 236 : Cho hai số thực dương a, b. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \(\frac{{{a^2}}}{{{a^4} + 1}} \ge \frac{1}{2}.\)

B. \(\frac{{\sqrt {ab} }}{{ab + 1}} \ge \frac{1}{2}.\)

C. \(\frac{{\sqrt {{a^2} + 1} }}{{{a^2} + 2}} \le \frac{1}{2}.\)

D. Tất cả đều đúng.

Câu 237 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(f\left( x \right) = x + \frac{2}{{x - 1}}\) với x > 1.

A. \(m = 1 - 2\sqrt 2 .\)

B. \(m = 1 + 2\sqrt 2 .\)

C. \(m = 1 - \sqrt 2 .\)

D. \(m = 1 + \sqrt 2 .\)

Câu 238 : Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 3x + 4 > x + 9\\ 1 - 2x \le m - 3x + 1 \end{array} \right.\) vô nghiệm khi và chỉ khi:

A. \(m > \frac{5}{2}.\)

B. \(m \ge \frac{5}{2}.\)

C. \(m < \frac{5}{2}.\)

D. \(m \le \frac{5}{2}.\)

Câu 244 : Tập nghiệm của bất phương trình \(|x-3|>-1\) là tập nào dưới đây?

A. \((3;+\infty )\)

B. \((-\infty ;3)\)

C. (-3;3)

D. R

Câu 245 : Bất phương trình \(\dfrac3{2-x}<1\) có tập nghiệm là tập nào dưới đây?

A. \(S=(-1;2)\)

B. \(S=[-1;2)\)

C. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

D. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Câu 246 : Bất phương trình \(\dfrac{2-x}{2x+1}\) có tập nghiệm là tập nào dưới đây?

A. \(S = \left( { - \dfrac{1}{2};2} \right)\)

B. \(S = \left[ { - \dfrac{1}{2};2} \right]\)

C. \(S = \left( { - \dfrac{1}{2};2} \right]\)

D. \(S = \left( {\dfrac{1}{2};2} \right)\)

Câu 248 : Cho bất phương trình \(2x + 3y - 6 \le 0\,\,(1)\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất.

B. Bất phương trình (1) vô nghiệm.

C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.

D. Bất phương trình (1) có tập nghiệm là R. 

Câu 251 : Cho \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\,{\rm{ }}\left( {a \ne 0} \right).\) Điều kiện để \(f\left( x \right) > 0\,,{\rm{ }}\forall x \in R\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \le 0 \end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \ge 0 \end{array} \right..\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta < 0 \end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta > 0 \end{array} \right..\)

Câu 252 : Biểu thức \(\left( {3{x^2} - 10x + 3} \right)\left( {4x - 5} \right)\) âm khi và chỉ khi

A. \(x \in \left( { - \,\infty ;\frac{5}{4}} \right).\)

B. \(x \in \left( { - \,\infty ;\frac{1}{3}} \right) \cup \left( {\frac{5}{4};3} \right).\)

C. \(x \in \left( {\frac{1}{3};\frac{5}{4}} \right) \cup \left( {3; + \,\infty } \right).\)

D. \(x \in \left( {\frac{1}{3};3} \right).\)

Câu 253 : Giải bất phương trình \(x\left( {x + 5} \right) \le 2\left( {{x^2} + 2} \right).\)

A. \(x \le 1.\)

B. \(1 \le x \le 4.\)

C. \(x \in \left( { - \,\infty ;1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right).\)

D. \(x \ge 4.\)

Câu 254 : Cho bất phương trình \({x^2} - 8x + 7 \ge 0\). Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.

A. \(\left( { - \infty ;0} \right].\)

B. \(\left[ {8; + \infty } \right).\)

C. \(\left( { - \infty ;1} \right].\)

D. \(\left[ {6; + \infty } \right).\)

Câu 255 : Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm \(A(-3;2)\) và \(B(1;4)\)?

A. \(\overrightarrow u = (-1;2)\)

B. \(\overrightarrow u = (2;1)\)

C. \(\overrightarrow u = (-2;6)\)

D. \(\overrightarrow u = (1;1)\)

Câu 258 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(d_1:x-2y+1=0\) và \(d_2:-3x+6y-10=0\).

A. Trùng nhau.

B. Song song.

C. Vuông góc với nhau.

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

Câu 259 : Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( { - 2; - 5} \right)\). Đường thẳng \(\Delta\) vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {5; - 2} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 5;2} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {2;5} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {2; - 5} \right).\)

Câu 260 : Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là \(\vec u = \left( {3; - 4} \right)\). Đường thẳng \(\Delta \) vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {4;3} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( { - 4; - 3} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {3;4} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {3; - 4} \right).\)

Câu 261 : Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( {4; - 2} \right)\). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?

A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {2; - 4} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 2;4} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {1;2} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {2;1} \right).\)

Câu 262 : Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1;1} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {0;1} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {1;0} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( { - 1;1} \right).\)

Câu 268 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác. 

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 7\\ y = 3 + 5t \end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 5t\\ y = - 7 \end{array} \right..\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 7 + t\\ y = 3 \end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 2\\ y = 3 - t \end{array} \right..\)

Câu 269 : Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-3;5) và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 3 + t\\ y = 5 - t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 3 + t\\ y = 5 + t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + t\\ y = - 5 + t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - t\\ y = - 3 + t \end{array} \right.\)

Câu 270 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A(-2;1) và phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 4t\\ y = 3t \end{array} \right.\). Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB.

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 + 3t\\ y = - 2 - 2t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 - 4t\\ y = 1 - 3t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 - 3t\\ y = 1 - 4t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 - 3t\\ y = 1 + 4t \end{array} \right.\)

Câu 271 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;2), P(4;0) và Q(0;-2). Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 4t\\ y = 2 - 2t \end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 2t\\ y = 2 + t \end{array} \right..\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = t \end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = - 2 + t \end{array} \right..\)

Câu 272 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2;0), B(0;3) và C(-3;-1). Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5t\\ y = 3 + t \end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5\\ y = 1 + 3t \end{array} \right..\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 3 - 5t \end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 5t\\ y = t \end{array} \right..\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247