Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Tổng hợp đề ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải !!

Tổng hợp đề ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải !!

Câu 4 : Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.

B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.

C. Không có bọt khí bay lên.

D. Dung dịch không chuyển màu.

Câu 8 : Phản ứng CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3  AgC  CAg + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng thế.

B. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.

C. Phản ứng tách.

D. Phản ứng cộng.

Câu 9 : Công thức chung của axit no, hai chức, mạch hở là

A. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2.

B. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 3.

C. CnH2nO4 với n nguyên dương, n ≥ 2.

D. CnH2n+2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2.

Câu 10 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, E, F

A. etyl axetat, glucozơ, axit fomic, glixerol, phenol.

B. etyl format, glucozơ, axit formic, glixerol, anilin

C. etyl axetic, fructozơ, axit formic, ancol etylic, phenol.

D. etyl axetat, glucozơ, axit axetic, etylen glicol, anilin.

Câu 11 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:

A. tính tan nhiều trong nước của NH3.

B. tính bazơ của NH3.

C. tính khử của NH3.

D. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3.

Câu 12 : Ankan X có công thức cấu tạo như sau:

A. 2-metyl-3-etylbutan

B. 3,4-đimetylpentan.

C. 2-etyl-3-metylbutan

D. 2,3-đimetylpentan.

Câu 13 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 14 : Đt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đu thu đưc s mol CO2 nhiu hơn s mol H2O. Hai gluxit đó là

A. Saccarozơ và fructozơ.

B. Tinh bột và glucozơ

C. Tinh bột và saccarozơ.

D. Xenlulozơ và glucozơ.

Câu 15 : Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.

B. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.

C. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.

D. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.

Câu 19 : Hin tưng xy ra khi sc t t đến dư khí CO2 vào dung dch hn hp NaOH và Ba(OH)2 là

A. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.

B. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian, sau đó giảm dần đến trong suốt.

C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.

D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.

Câu 20 : Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là

A. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2.

B. saccarozơ với Cu(OH)2.

C. dung dịch axit axetic với Cu(OH)2.

D. Glyxin với dung dịch NaOH.

Câu 27 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu 41 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 42 : Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.

B. Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.

C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.

D. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

Câu 43 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các hợp chất Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 có tính lưỡng tính.

B. Khi sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2, lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, thu được dung dịch trong suốt.

C. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.

D. Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3.

Câu 45 : Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. CrO3.

C. Na2O.

D. MgO

Câu 46 : Phản ứng 2CH3OH  CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng thế.

B. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.

C. Phản ứng cộng.

D. Phản ứng tách.

Câu 48 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:

A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ

B. Anilin, glucozơ, etanol, axit acrylic

C. Phenol, glucozơ, glixerol, axit axetic.

D. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.

Câu 49 : Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.

B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.

C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.

D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.

Câu 52 : Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và

A. CH3CHO

B. CH3COOH

C. C2H5OH.

D. HCOOH.

Câu 54 : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các

A. FeNO32, AgNO3, FeNO33

B. FeNO32, AgNO3.

C.FeNO33, AgNO3.

DFeNO32, FeNO33

Câu 55 : Cho dung dịch các chất sau:

A. X1, X4, X6.

B. X4, X6.

C. X1, X3, X6

D. X1, X4, X5.

Câu 56 : Cho các chất: đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là

A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).

B. (6), (5), (4), (3), (2), (1)

C. (6), (4), (5), (3), (2), (1).

D. (3), (2), (1), (4), (5), (6).

Câu 57 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 58 : Cho dãy các chất:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 59 : Cho các phản ứng sau:

A. O2.

B. Cl2.

C. Cl2O.

D. H2

Câu 65 : Trong các phản ứng sau:

A. (2), (5), 6.

B. (1), (3), (6).

C. (2),  (3), (5).

D. (2),  (5).

Câu 70 : Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Từ chất X thực hiện chuyển hoá sau:

A. Chất T tác dụng với NaOH (dư) trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.

B. Chất X và Y đều tan vô hạn trong nước.

C. Chất Y và Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

D. Chất Z tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH đun nóng.

Câu 79 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 81 : Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng sạch?

A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều

B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.

C. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân

D. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện.

Câu 82 : Phương trình điện phân nào sau đây viết sai?

A.2NaCl+H2Ocmnđpdd2NaOH+Cl2+H2

B. 2CuSO4+2H2Ođpdd2Cu+O2+2H2SO4

C. 2HCl đpddH2+Cl2

D. 2AlCl3criolitđpdd2Al+3Cl2

Câu 83 : Cho các chất:

A. (3), (5)

B. (1), (3).

C. (2), (4).

D. (2), (5).

Câu 85 : Phản ứng

A. Phản ứng thế.

B. Không thuộc về ba loại phản ứng trên

C. Phản ứng tách.

D. Phản ứng cộng.

Câu 86 : Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Cu, H2, dd Br2, dd NH3, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đc)

B. Na, H2 (xt: Ni,to), dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (xt: H2SO4 đc).

C. Cu, H2 (xt: Ni,to), dd Cl2, dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đc).

D. Na, Cu, dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (H2SO4 đc)

Câu 87 : X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau:

A. Y hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

B. dung dịch X dùng để bảo quản xác động vật.

C. Z được điều chế từ ancol etylic bằng phương pháp lên men.

D. T có phản ứng tráng gương.

Câu 88 : Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh

A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.

B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ

C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.

D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.

Câu 89 : Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là:

A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC

B. Tách H2 từ etan.

C. Cho C2H2  tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3.

D. Crackinh ankan.

Câu 92 : Cho các este:

A. (1), (2), (3).

B. (1), (2), (4).

 C. (1), (2), (4), (5).

D. (1), (2), (3), (4), (5).

Câu 93 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 97 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 98 : Hợp chất X có các tính chất :

A. NO2.

B. H2S.

C. CO2.

D. SO2.

Câu 104 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 6.

B. 5

C. 2.

D. 4.

Câu 118 : Nhận xét nào sau đây sai?

A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.

B. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.

D. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng

Câu 119 : Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-CH25-COOH

B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-CH26-COOH

C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-CH26-COOH

D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-CH25-COOH

Câu 120 : Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Zn(OH)2.

B. Al(OH)3.

C. KCl.

D. Al.

Câu 121 : Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu, dung dịch cần dùng là

A. Dung dịch HNO3 đặc nguội.

B. Dung dịch AgNO3 dư.

C. Dung dịch H2SO4 loãng.

D. Dung dịch FeCl3.

Câu 122 : Cho sơ đồ sau: NaOHX1X2X3NaOH. Với X1, X2. X3 là các hợp chất của natri. Vậy X1, X2. X3 có thể tương ứng với dãy chất nào sau đây?

A. Na2CO3, Na2SO4 và NaCl

B. NaNO3, Na2CO3 và NaCl.

C. Na2CO3, NaCl và NaNO3.

D. NaCl, NaNO3 và Na2CO3.

Câu 123 : Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố và phân tích có 0,0012 mg SO2 thì

A. không khí ở đó đã bị ô nhiễm.

B. không khí ở đó có bị ô nhiễm quá 25% so với quy định.

C. không khí ở đó có bị ô nhiễm gấp 2 lần cho phép.

D. không khí ở đó chưa bị ô nhiễm.

Câu 124 : Thực hiện một số thí nghiệm với 4 oxit, thu được kết quả như sau:

A. CrO3, Fe3O4, Na2O, Al2O3.

B. CrO3, Al2O3, Na2O, Fe3O4.

C. CrO3, Na2O, Fe3O4, Al2O3.

D. CrO3, Al2O3, Fe3O4, Na2O.

Câu 125 : Hợp chất chứa một liên kết p trong phân tử thuộc loại hợp chất

A. không no.

B. no hoặc không no.

C. thơm.

D. mạch hở.

Câu 126 : Điều nào sau đây là chưa chính xác?

A. Bất cứ một anđehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 cũng tạo ra số mol Ag gấp đôi số mol anđehit đã dùng.

B. Công thức tổng quát của một anđehit no, mạch hở bất kỳ là CnH2n+22kOk (k: số nhóm –CHO).

C. Một anđehit đơn chức mạch hở bất kỳ, cháy cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2 phải là một anđehit chưa no.

D. Một ankanal bất kỳ cháy cho số mol H2O luôn bằng số mol CO2.

Câu 128 : Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là

A. Natri hiđroxit.

B. Quì tím

C. phenol phtalein.

D. natri clorua.

Câu 133 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C..

D. 2.

Câu 134 : Cho các phản ứng sau:

A. 2.

B. 4. 

C. 3. 

D. 5.

Câu 135 : Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng

A. dung dịch NaOH và nước

B. dung dịch NaCl và nước.

C. dung dịch amoniac và nước.

D. dung dịch HCl và nước.

Câu 136 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 144 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 160 : Các hiđroxit X, Y, Z, T có một số đặc điểm sau:

A. NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2.

B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.

C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH.

D. NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2.

Câu 161 : Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2.

B. Ca + 2HClCaCl2 + H2.

C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.

D. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2.

Câu 162 : Dung dịch NaOH loãng tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?

A. Al2O3, CO2, dung dch NaHCO3, dung dch ZnCl2, NO2.

B. CO, H2S, Cl2, dung dch AlCl3, C6H5OH.

C. NO, dung dch Cu(NO3)2,dung dch NH4Cl, dung dch HCl.

D. Dung dch NaAlO2, Zn, S, dung dch NaHSO4

Câu 165 : Trong các hợp chất sau:

A. 8.

B. 7.

C. 5.

D. 6

Câu 167 : Cho các phát biểu sau :

A. 4.

B. 1.

C. 3.                      

D. 2.

Câu 169 : Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:

A. CHCH; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH3.

B. CH3–CC–CH3; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH2–CH3.

C. CHC – CH3; CH2=CH–CH3; CH3–CH3.

D. CH2=C=CH2; CH2=CH–CH3; CH3–CH2–CH3.

Câu 172 : Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 173 : Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4, nhóm VIB.

B. Cấu hình electron của nguyên tử M là: [Ar]3d44s2.

C. M2O3 và M(OH)3 có tính chất lưỡng tính.

D. Ion M3+ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu 175 : Chất nào sau đây không phải là polime?

A.  Triolein.          

B.  Protein.

C. Thủy tinh hữu cơ. 

D. Xenlulozơ.

Câu 178 : Có các nhận xét sau

A. 2. 

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 180 : Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng

A. Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc.

B. Dung dịch NaOH đặc.

C. Dung dịch H2SO4 đặc.

D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dung dịch H2SO4đặc.

Câu 181 : Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các điều kiện sau:

A. Al2SO42, BaCl2, Na2SO4.

B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.

C. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.

D. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3

Câu 203 : Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do

A. sự tăng nồng độ khí CO2.

B. mưa axit.

C. quá trình sản xuất gang thép.

D. hợp chất CFC (freon)

Câu 205 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.

C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền bảo vệ.

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.

Câu 207 : Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

A. Zn, Mg, Al.

B. Fe, Mg, Al.

C. Fe, Al, Mg.         

D. Fe, Mg, Zn.

Câu 208 : Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì?

A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV.

B. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro.

C. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vòng).

Câu 210 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4. 

D. 5.

Câu 212 : Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4?

A. So sánh khối lượng riêng.

B. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.

C. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.

D. Sự thay đổi màu của nước brom.

Câu 213 : Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. CH3COOH.

B. KOH.

C. NaHCO3.

D. HCl.

Câu 214 : Chất khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì thu được sản phẩm là

A. fructozơ.

B. saccarozơ

C. glucozơ

D. mantozơ

Câu 215 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. HCOOH.

B. CH3COOH.

C. C2H5OH.

D. CH3COOCH3.

Câu 216 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 217 : Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và a mol khí thoát ra. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch X là

A. Mg, ZnO, Na2CO3, NaOH.

B. FeSO4, Zn, Al2O3, NaHSO4.

C. Al, BaCl2, NH4NO3, Na2HPO3.

D. AgNO3, Na2CO3, CaCO3.

Câu 218 : Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết rằng:

A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.

C.H2NCH2CH2COOCH3 Và CH3CH(NH3Cl)COOH

D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH

Câu 220 : Chất Phát biểu nào sau đây sai?

A. Isoamyl axetat là este không no.

B. Fructozơ không làm mất màu nước brom.

C. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.

Câu 222 : Este X có các đặc điểm sau:

A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2  và 2 mol H2O.

B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.

C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.

D. Chất Y tan vô hạn trong nước.

Câu 232 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng:

A. HCOOCH26OOCH.

B. CH3OOCCH25COOH

C. CH3CH2OOCCH24COOH

D. CH3OOCCH24COOCH3

Câu 241 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tính chất lý học do electron tự do gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng.

B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li.

C. Ở điều kiện thường tất cả kim loại đều là chất rắn.

D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

Câu 242 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nilon-6.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nitron. 

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 243 : Thực hiện một số thí nghiệm với 4 oxit, thu được kết quả như sau:

A. Al2O3, Fe3O4, Fe2O3, MgO.  

B. Al2O3, MgO, Fe3O4, Fe2O3.

C.  Al2O3, Fe2O3, Fe3O4, MgO.

D. Al2O3, Fe3O4, MgO, Fe2O3

Câu 246 : Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì

A. không có phản ứng xảy ra.

B. tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa Na2CO3.

C. tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3.

D. tạo kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa bị hòa tan lại.

Câu 247 : Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo (như CaF2, SnF2) có tác dụng bảo vệ lớp men răng vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là Ca5PO43OH thành Ca5PO43F. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì lớp Ca5PO43F

A. có thể phản ứng với H+ còn lại trong khoang miệng sau khi ăn.

B. không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn.

C. là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng.

D. có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng.

Câu 249 : Hợp chất X no, mạch hở, chứa 2 loại nhóm chức đều có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, X có công thức phân tử là C2H3O3n (n nguyên dương). Phát biểu không đúng về X là

A. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X.

B. Trong X có 3 nhóm hiđroxyl.

C. n = 2.

D. Khi cho Na2CO3 vào dung dịch X dư thì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol là 1 : 1.

Câu 250 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4. 

C. 5.

D. 2

Câu 251 : Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:

A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (3), (5).

C. (2), (4), (5)

D. (2), (3), (4), (5).

Câu 252 : Cho dãy các chất sau: metan, propen, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên ?

A. Có 5 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat.

B. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.

C. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng.

D. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

Câu 254 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.

B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.

D. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.

Câu 256 : Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl2?

A. H2SO4 (loãng).

B. CuCl2.               

C.  HCl.

D. AgNO3.

Câu 257 : Cho các chất:

A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 259 : Hấp thụ hoàn toàn 2a mol CO2 vào dung dịch có chứa a mol BaOH2, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. HNO3, KHSO4, Na2CO3 và CaOH2.

B. KHSO4, Na2CO3, CaOH2 và NaCl.

C. HCl, Na2CO3, NaCl và CaOH2.

D. HNO3, KHSO4, MgNO32 và CaOH2.

Câu 260 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc glucozơ.

B. Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

Câu 262 : Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 282 : Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc mạng không gian ?

A. Xenlulozơ.

B. Cao su lưu hóa.

C. Amilopectin.

D. Amilozơ.

Câu 283 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T+  . Kết quả ghi được ở bảng sau:

A. Ba2+ , Cr3+, Fe2+, NH4+

B. Ca2+, Fe3+, Al3+, Ag+

C. Mg2+, Fe3+, Cr3+, Ag+ 

D. Ba2+, Fe3+, Al3+ , NH4+

Câu 284 : Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:

A. Khử các cation kim loại.

B. Oxi hóa các cation kim loại.

C. Oxi hóa các kim loại. 

D. Khử các kim loại.

Câu 285 : Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là

A. FeO, CuO, Cr2O3

B. PbO, K2O, SnO

C. FeO, MgO, CuO

D. Fe3O4, SnO, BaO

Câu 286 : Thành phần chính của khí Biogas gồm có metan (60-70%), hiđrosufua, cacbonic. Dựa vào mô hình dưới đây hãy giải thích. Vì sao khí đi ra từ hầm sinh khí lại phải cho đi qua nước?

A. An toàn, tránh nổ bếp ga khi dùng bình khí biogas.

B. Để loại khí cacbonic khỏi thành phần khí biogas.

C. Để loại khí H2S mùi trứng thối, độc dựa vào tính tan trong nước của nó.

D. Tạo dung dịch nước (dạng như dung dịch nước tiểu) để tưới cho hoa màu.

Câu 288 : Metol C10H20 và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng?

A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.

B. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.

C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.

D. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.

Câu 290 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 291 : Cho các dung dịch:

A. X2, X3, X4

B. X3, X4

C. X2, X4

D. X1, X2

Câu 292 : Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên?

A. Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng

B. Có 5 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng).

C. Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom.

D. Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.

Câu 294 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.

B. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

C. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.

D. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.

Câu 295 : Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

A. CH3COOH và C2H5OH

B. CH3COOH, C2H5OH, H2SO4 đ

C. CH3COOH và CH3OH

D. CH3COOH, CH3OH, H2SO4 đ

Câu 296 : Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Fe3O4+8HClFeCl2+2FeCl3+4H2O.

B. 2NaOH+Cl2NaCl+NaClO+H2O

C. 4FeCO3+O2 2Fe2O3+4CO2

D. 3Cu+2FeCl33CuCl2 +2Fe

Câu 298 : Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:

A. 4

B. 3.

C. 10.

D. 5.

Câu 299 : Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

A. BaCO3, Na2CO3

B. CaCO3, NaHSO4

C. CaCO3, NaHCO3

D. MgCO3, NaHCO3

Câu 302 : Có các kết luận sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 303 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 7.

C. 6.

D. 4.

Câu 304 : Hợp chất X có các tính chất sau:

A. NaHS

B. KHCO3.

C. Al(OH)3.

D. BaHCO32.

Câu 321 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?

A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.

B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.

C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.

D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2SO43 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.

Câu 322 : Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?

A. Polietilen.

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli(vinyl clorua).

D. Poli(vinyl axetat).

Câu 324 : Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Tính dẻo.

B. Tính dẫn điện và nhiệt

C. Ánh kim.

D. Tính cứng.

Câu 325 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.

B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.

C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.

D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính.

Câu 327 : Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

A. 4HClđ+ MnO2Cl2+MnCl2+2H2O

B. 2HCldd + ZnH2+ZnCl2

C. H2SO4 đ+ Na2SO3 rSO2+Na2SO4+H2O

D. Ca(OH)2 dd +2NH4Clr2NH3+CaCl2 +2H2O

Câu 329 : Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH. Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25oC đo được như sau: 

A. T có thể cho phản ứng tráng gương

B. Y tạo kết tủa trắng với nước brom.

C. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.

D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.

Câu 330 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 331 : Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau :

A. NaNO3 và NaHCO3

B. NaNO3 và NaHSO4

C. FeNO33 và NaHSO4

D. MgNO32và KNO3

Câu 334 : Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Tinh bột dễ tan trong nước.

B. Xenlulozơ tan trong nước Svayde.

C. Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam

Câu 335 : Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. Kim loại Na.

B. Dung dịch NaOH, đun nóng.

C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)

D. H2 (xúc tá Ni, đun nóng).

Câu 338 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.

B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.

C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.

D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

Câu 339 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4

C. 1.

D. 3.

Câu 340 : Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường không khí?

A. Hoạt động của núi lửa.

B. Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp.

C. Khí thải của các phương tiện giao thông.

D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

Câu 350 : Cho dãy các chất sau: fructozơ, vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, glyxin và etanol. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 4 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.

B. Có 3 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.

D. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

Câu 361 : Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?

A. Dung dịch ZnCl2.

B. Dung dịch CuCl2

C. dung dịch AgNO3.

D. Dung dịch MgCl2.

Câu 362 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Teflon.

C. Polistiren.

D. Poli(hexametylen-ađipamit).

Câu 363 : Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại?

A. Mg.

B. Na.

C. Cu.

D. Al.

Câu 365 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các kim loại: Natri, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) ở có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

Câu 367 : Cho các phát biểu sau:

A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (2), (3), (4).

Câu 370 : Cho các nhận xét sau :

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu 371 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 374 : Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng

A. Cng H2 Ni, t0.

B. vi CuOH2

C. thủy phân.

D. tráng bạc.

Câu 375 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo được 3 mol glixerol.

B. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động,thực vật.

C. Trong phân tử Trilinolein có 9 liên kết π.

D. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.

Câu 376 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr?

A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước.

C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.

D. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.

Câu 378 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cho CuOH2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

D. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

Câu 380 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện.

B. Tinh bột là lương thực của con người.

C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.

D. Thanh phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ.

Câu 382 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu 383 : Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau

A. NaOH, BaHCO32.

B. KOH, BaHCO32.

C. NaHCO3, BaOH2.

D. KHCO3, BaOH2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247