A. Tại thời điểm 0,85t giờ, tại catot đã có khí thoát ra.
B. Tại thời điểm 2t giờ, tổng số mol khí thoát ra ở 2 điện cực là 13a.
C. Tại thời điểm 1,8t giờ, nO2 = 0,05a mol.
D. Tại thời điểm t giờ, anot thoát ra 5a mol khí.
C
nCuSO4 = x, nNACl = 4x, tự chọn a = 1 mol
Do nNa+ > 2nSO42- nên các dung dịch X, Y đều có OH- hoàn tan Al tạo ra H2
Thời điểm t giây:
Al + X → nH2 = 1,5 → nOh- = 1 v nH2 ở catot = 0,5
Catot: nCu = x và nH2 = 0,5
BTDT → nCl2 = x + 0,5
Thời điểm 2t giây:
Al + Y → nH2 = 12 → nOH- = 8
Catot: nCu = x và nH2 = x + 1
Lúc này nếu anot chưa có O2 thì nCL2 = 2x + 1 : Vô lý, vì nCl- = 4x. Vậy anot đã có O2
Y chứa SO42- (x), Na+ (4x) và OH-(8). Bảo toàn điện tích → x = 4
A. Sai:
ne trong t giây = 2x + 1 = 9 → ne trong 0,85 giây = 0,85.9 = 7,65
nCu2+ = 4 nên Cu2+ chưa bị điện phân hết, không có H2 thoát ra.
B. Sai:
tại 2t giờ:
Catot: nCu = x = 4 và nH2 = x + 1 = 5
Anot: nCl2 = 2x = 8 → nO2 = 0,5
→ n khí tổng =13,5
C. Đúng
ne trong 1,8t giờ = 1,8.9 = 16,2
nCl2 = 8 → nO2 = 0,05 mol
D. Sai
Tại t giờ tại anot nCl2 = x + 0,5 = 4,5
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247