Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 10
Toán học
Giải toán 10: Phần Hình học: Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng !!
Giải toán 10: Phần Hình học: Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng !!
Toán học - Lớp 10
Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao !!
Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai cơ bản !!
50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai nâng cao !!
80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản !!
50 câu trắc nghiệm Phương trình, Hệ phương trình cơ bản !!
50 câu trắc nghiệm Phương trình, Hệ phương trình nâng cao !!
50 câu trắc nghiệm Thống kê nâng cao !!
100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao !!
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao !!
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề
160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cơ bản !!
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 Tập hợp
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3 Các phép toán tập hợp
Câu 1 :
Tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn (ABC) ̂ = α. Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn α đã học ở lớp 9.
Câu 2 :
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị (h.2.2). Nếu cho trước một góc nhọn α thì ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ∠(xOM) = α. Giả sử điểm M có tọa độ (x
o
; y
o
).
Câu 3 :
Tìm các giá trị lượng giác của các góc 120
o
, 150
o
.
Câu 4 :
Chứng minh rằng trong tam giác ABC có:
Câu 5 :
Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử ∠AOH = α. Tính AK và OK theo a và α.
Câu 6 :
Chứng minh rằng:
Câu 7 :
Chứng minh rằng với mọi góc a (0
o
≤ a ≤ 180
o
) ta đều có cos
2
+ sin
2
α = 1.
Câu 8 :
Cho góc x, với cosx = 1/3. Tính giá trị của biểu thức: P = 3sin
2
x + cos
2
x.
Câu 9 :
Cho hình vuông ABCD. Tính
Câu 10 :
Cho hai vectơ
a
→
và
b
→
đều khác
0
→
. Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ đó là số dương ? Là số âm ? Bằng 0 ?
Câu 11 :
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Chứng minh
AB
→
⊥
AC
→
.
Câu 12 :
Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính các tích vô hướng
Câu 13 :
Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và biết OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng
trong hai trường hợp:
Câu 14 :
Cho nửa hình tròn tâm O có đường kính AB=2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.
Câu 15 :
Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 3), B(4; 2).
Câu 16 :
Trên mặt phẳng Oxy hãy tính góc giữa hai vectơ
a
→
và
b
→
trong các trường hợp sau:
Câu 17 :
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm: A(7; -3), B(8; 4), C(1; 5), D(0; –2). Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.
Câu 18 :
Trên mặt phẳng Oxy cho điểm A(-2; 1). Gọi B là điểm đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ của điểm C có tung độ bằng 2 sao cho tam giác vuông ở C.
Câu 19 :
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = h và có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi BH = c’ và CH = b’(h.2.11). Hãy điền vào các ô trống trong các hệ thức sau đây để được các hệ thức lượng trong tam giác vuông:
Câu 20 :
Hãy phát biểu định lí cosin bằng lời
Câu 21 :
Khi ABC là tam giác vuông, định lý côsin trở thành định lý quen thuộc nào?
Câu 22 :
Cho tam giác ABC có a = 7cm, b = 8cm, c = 6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến m
a
của tam giác ABC đã cho.
Câu 23 :
Cho tam giác ABC vuông ở A nội tiếp trong đường tròn bán kính R và có BC = a, CA = b, AB = c.
Câu 24 :
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Câu 25 :
Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác theo một cạnh và đường cao tương ứng.
Câu 26 :
Dựa vào công thức (1) và định lý sin, hãy chứng minh S = abc/4R.
Câu 27 :
Chứng minh công thức S = pr
Câu 28 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, B̂ = 58
o
và cạnh a = 72cm. Tính Ĉ, cạnh b và đường cao h
a
.
Câu 29 :
Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52,1cm, b = 85cm, c = 54cm. Tính các góc Â, B̂, Ĉ.
Câu 30 :
Cho tam giác ABC có Â = 120
o
, cạnh b = 8cm và c = 5cm. Tính cạnh a, các góc B̂, Ĉ của tam giác đó.
Câu 31 :
Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9 và 12.
Câu 32 :
Cho tam giác ABC có Â = 120
o
. Tính cạnh BC, cho biết cạnh AC = m và cạnh AB = n.
Câu 33 :
Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b = 10cm và c = 13cm.
Câu 34 :
Tính góc lớn nhất của tam giác ABC biết:
Câu 35 :
Cho tam giác ABC biết cạnh a = 137,5cm, ∠B = 83
o
và ∠C = 57
o
. Tính góc A, bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b và c của tam giác.
Câu 36 :
Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, BD = m, AC = n. Chứng minh rằng: m
2
+ n
2
= 2(a
2
+ b
2
).
Câu 37 :
Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ra nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc ∠BPA = 35
o
và ∠BQA = 48
o
. Tính chiều cao của tháp.
Câu 38 :
Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình bên). Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A
1
, B
1
cùng thẳng hàng với C
1
thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được ∠DA
1
C
1
= 49
o
và ∠DB
1
C
1
= 35
o
. Tính chiều cao CD của tháp đó.
Câu 39 :
Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của một góc α với 0
o
≤ α ≤ 180
o
. Tại sao khi α là các góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại chính là các tỉ số lượng giác đã được học ở lớp 9?
Câu 40 :
Tại sao hai góc bù nhau lại có sin bằng nhau và cos đối nhau?
Câu 41 :
Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
a
→
và
b
→
. Tích vô hướng này với |
a
→
| và |
b
→
| không đổi đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất khi nào?
Câu 42 :
Hãy nhắc lại định lí côsin trong tam giác. Từ các hệ thức này hãy tính cosA, cosB, cosC theo các cạnh của tam giác.
Câu 43 :
Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ
a
→
(-3; 1) và
b
→
(2; 2). Hãy tính tích vô hướng
a
→
.
b
→
.
Câu 44 :
Từ hệ thức a
2
= b
2
+ c
2
- 2bc.cosA trong tam giác, hãy suy ra định lý Pi-ta-go.
Câu 45 :
Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta có a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC, trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Câu 46 :
Trong tam giác ABC. Chứng minh rằng
Câu 47 :
Cho tam giác ABC có a = 12, b = 16, c = 20. Tính diện tích S của tam giác, chiều cao h
a
, bán kính R, r của các đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác và đường trung tuyến m
a
của tam giác
Câu 48 :
Trong tập hợp các tam giác có hai cạnh là a và b, tìm tam giác có diện tích lớn nhất.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 10
Toán học
Toán học - Lớp 10
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X