Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 12
Hóa học
Đề thi HSG môn Hóa lớp 12 năm 2019 - Trường THPT Lưu Nhân Chú, Thái Nguyên
Đề thi HSG môn Hóa lớp 12 năm 2019 - Trường THPT Lưu Nhân Chú, Thái Nguyên
Hóa học - Lớp 12
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 1 Este
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 13 Đại cương về polime
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 14 Vật liệu polime
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 14 Vật liệu polime
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 15 Luyện tập Polime và vật liệu polime
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 17 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 18 Tính chất của kim loại và Dãy điện hóa của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 19 Hợp kim
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 21 Điều chế kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 22 Luyện tập Tính chất của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 23 Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 20 Sự ăn mòn kim loại
Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 25 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 26 Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng
Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 27 Nhôm và hợp chất của nhôm
Câu 1 :
1.
A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo ra một chất khí với số mol bằng 1/2 số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; C tạo ra kết tủa màu vàng; còn D chỉ làm mất màu nước brom tạo thành dung dịch trong suốt. Hỏi A, B, C, D là các khí gì?
2.
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa:
a. Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong.
b. Sục khí H
2
S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br
2
, BaCl
2
).
Câu 2 :
1,
Xác định các chất A, A
1
, A
2
, B, B
1
, B
2
, B
3
. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau:
Câu 3 :
Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO
2
và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO
2
và H
2
O. Xác định công thức phân tử của este X.
Câu 4 :
1.
Hoàn thành và cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a) Cu
2
FeS
3
+ HNO
3
→ CuSO
4
+ Cu(NO
3
)
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ N
2
O +...
b) FeCl
2
+ PbO
2
+ H
2
SO
4
→
c) KMnO
4
+ Na
2
SO
3
+ KOH → ....
2.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí H
2
(đktc), dung dịch Y và 0,54 gam chất rắn không tan. Cho từ từ 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y, sau phản ứng thu được 5,46 gam kết tủa. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tìm gia trị của m.
Câu 5 :
Đốt cháy hoàn toàn 1,31 gam chất hữu cơ X chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, thu được 2,42 gam CO
2
và 0,81 gam H
2
O. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối natri của axit A và hỗn hợp B gồm hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng. Lấy 1,24 gam hỗn hợp B cho hóa hơi hoàn toàn thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,84 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Khi cho cùng một lượng axit A như nhau phản ứng hết với dung dịch NaHCO
3
hoặc với Na thì thể tích khí CO
2
thu được luôn luôn gấp 1,5 lần thể tích khí H
2
(đo ở cùng điều kiện).
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. Xác định công thức phân tử của các ancol trong B.
3. Giả sử A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thực vật, A tương đối quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua, hãy viết công thức cấu tạo của A, từ đó suy ra cấu tạo của X.
Câu 6 :
Hỗn hợp X gồm FeS, FeS
2
và Cu
2
S tan vừa hết trong 0,41 mol H
2
SO
4
đặc nóng, sinh ra 0,365 mol khí SO
2
và dung dịch A. Nhúng một thanh Fe nặng 50 gam vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Fe ra làm khô, cân nặng 49,8 gam và còn lại dung dịch B. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO
3
đặc, dư thu được khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch D. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch có thể thu được.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 12
Hóa học
Hóa học - Lớp 12
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X