Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019- Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019- Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc

Câu 1 : Este Vinyl axetat có công thức là 

A. CH3COOCH=CH2

B. CH3COOC2H5

C. CH2=CHCOOCH3

D. C2H5COOCH3

Câu 2 : Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là 

A. saccarozơ, mantozơ, glucozơ. 

B. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. 

C. tinh bột, glucozơ, xenlulozơ. 

D. saccarozơ, xenlulozơ, glucozơ

Câu 4 : Chất béo là 

A. trieste của axit béo và glixerol. 

B. trieste của axit hữu cơ và glixerol. 

C. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N, O. 

D. là este của axit béo và ancol đa chức.

Câu 6 : Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với 

A. Ag. 

B. Na2CO3 và Ag. 

C. Na2CO3

D. Cu.

Câu 7 : Nhóm tất cả các chất đều tác dụng được với H2O khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp là 

A. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột. 

B. saccarozơ, CH3COOCH3, benzen. 

C. tinh bột, C2H4, C2H2.

D. C2H4, CH4, C2H2

Câu 10 : Nguyên tố Clo có số oxi hóa +7 trong hợp chất 

A. HClO3

B. HClO2

C. HClO4

D. HClO

Câu 11 : Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là 

A. H+ ; Na+ ; Ca2+; OH-

B. Na+ ; Cl- ; OH- ; Mg2+ .

C. Al3+; H+ ; Ag+ ; Cl-

D. H+ ; NO3- ; Cl- ; Ca2+ .

Câu 12 : Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là 

A. tính bazơ yếu và tính oxi hóa. 

B. tính bazơ yếu và tính khử. 

C. tính bazơ mạnh và tính khử.

D. tính bazơ mạnh và tính oxi hóa.

Câu 13 : Trong phân tử cacohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức 

A. ancol.

B. axit cacboxylic. 

C. anđehit. 

D. amin.

Câu 14 : Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

A. CH3OH. 

B. CH3CHO. 

C. CH3COOH. 

D. C2H5OH.

Câu 15 : Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt 

A. electron, proton và nơtron

B. electron và proton.

C. proton và nơtron. 

D. electron và nơtron.

Câu 16 : Etilen có công thức phân tử là 

A. C2H2

B. CH4.

C. C2H6

D. C2H4

Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 

B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3

C. Saccarozơ làm mất màu dung dịch nước Br2.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 22 : Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng? 

A. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. 

B. CH3NH3Cl và CH3NH2

C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.

D. CH3NH2 và H2NCH2COOH.

Câu 26 : Điểm giống nhau về cấu tạo giữa tinh bột và xenlulozơ là 

A. được tạo nên từ nhiều phân tử saccarozơ. 

B. được tạo nên từ nhiều gốc glucozơ. 

C. được tạo nên từ nhiều phân tử glucozơ. 

D. được tạo nên từ nhiều gốc fructozơ

Câu 31 : Cho sơ đồ chuyển hóa: 

A. Fe3O4, NaNO3

B. Fe, AgNO3

C. Fe2O3, HNO3

D. Fe, Cu(NO3)2

Câu 38 : Cho sơ đồ phản ứng sau:Este X (C6H10O4) + 2NaOH → X1 + X2 + X3

A. X có hai đồng phân cấu tạo. 

B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng. 

C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng gương. 

D. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3.

Câu 39 : Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là 

A. etyl amin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin. 

B. etyl amin < đimetyl amin < amoniac < anilin. 

C. anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin. 

D. anilin < etyl amin < amoniac < đimetyl amin

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247