Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Nhận biết) !!

Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Nhận biết) !!

Câu 2 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường x = 1 làm trục đối xứng?

A. y = −2x2 + 4x + 1

B. y = 2x2 + 4x − 3.

C. y = 2x2 − 2x − 1.

D. y = x2 – x + 2.

Câu 3 : Đỉnh I của parabol (P): y= –3x2 + 6x – 1 là:

A.   I (1; 2)

 B.   I (3; 0) 

C.    I (2 ;−1)

D.  I (0; −1)

Câu 4 : Hàm số nào sau đây có đồ thị là parabol có đỉnh I (−1; 3)?

A. y = 2x− 4x − 3.

B.  y = 2x−2x − 1.

C. y = 2x+ 4x + 5.

D. y= 2x+ x + 2.

Câu 5 : Biết parabol (P): y = ax2 + 2x + 5 đi qua điểm A (2; 1). Giá trị của a là:

A. a = –5

B. a = –2

C. a = 2

D. Một đáp số khác

Câu 6 : Tìm parabol (P): y = ax2 + 3x − 2, biết rằng parabol cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2.

A. y = x+ 3x − 2.

B. y = −x+ x − 2.

C. y = −x+ 3x − 3.

D. y = −x+ 3x − 2.

Câu 8 : Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây? 

A.  y = −x2 + 4x − 9.

B.   y = x2 − 4x − 1.

C. y = −x2 + 4x.

D.  y = x2 − 4x − 5.

Câu 10 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (-1;+)?

A.  y=2 x2+1

B. y=-2x2+1

C. y=2(x+1)2

D. y=-2(x+1)2

Câu 11 : Hàm số y = 2x2 + 4x – 1

A.  Đồng biến trên khoảng (−∞; −2) và nghịch biến trên khoảng (−2; +∞).

B. Nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) và đồng biến trên khoảng (−2; +∞).

C.  Đồng biến trên khoảng (−∞; −1) và nghịch biến trên khoảng (−1; +∞).

D. Nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) và đồng biến trên khoảng (−1; +∞).

Câu 12 : Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? 

A. y = −(x + 1)2.

B. y = −(x − 1)2.

C. y = (x + 1)2.

D. y = (x − 1)2

Câu 13 : Cho đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c như hình vẽ. 

A.   a > 0, b < 0, c > 0

B. a < 0, b > 0, c > 0

C. a < 0, b < 0, c < 0

D. a < 0, b < 0, c > 0

Câu 14 : Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:

A.   (−1; 0); (−4; 0).

B.  (0; −1); (0; −4).

C. (−1; 0); (0; −4).

D.  (0; −1); (−4; 0)

Câu 15 : Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:

A. (−1; 0); (−4; 0).

B. (0; −1); (0; −4).

C. (−1; 0); (0; −4).

D. (0; −1); (−4; 0)

Câu 16 : Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:

A. (−1; 0); (−4; 0).

B.(0; −1); (0; −4).

C.   (−1; 0); (0; −4).

D.  (0; −1); (−4; 0)

Câu 17 : Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:

A.   (−1; 0); (−4; 0).

B. (0; −1); (0; −4).

C.  (−1; 0); (0; −4).

D.  (0; −1); (−4; 0)

Câu 18 : Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:

A.(−1; 0); (−4; 0).

B.(0; −1); (0; −4).

C.(−1; 0); (0; −4).

D. (0; −1); (−4; 0)

Câu 19 : Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành:

A.(−1; 0); (−4; 0).

B.(0; −1); (0; −4).

C.(−1; 0); (0; −4).

D.(0; −1); (−4; 0)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247