Trang chủ Lịch Sử Lớp 9 Câu 41. Liên minh châu Âu (EU) ra đời không...

Câu 41. Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp các liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn A.cả trong lĩnh vực chín

Câu hỏi :

Câu 41. Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp các liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn A.cả trong lĩnh vực chính trị và an ninh chung. B.cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung. C.cả trong lĩnh vực đối ngoại và an ninh chung. D.cả trong lĩnh vực chính trị và đối ngoại. Câu 42.Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường số một thế giới về A.dự trữ vàng. B.tài chính. C.ngoại tệ. D.ngoại tệ và chủ nợ lớn nhất thế giới. Câu 43. Yếu tố nào quyết định sự thành công của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế (1946-950)? A.Liên Xô là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ 2 B.Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường C.Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú D.Có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu Câu 44. Xác định nội dung không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C.Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác phát triển có kết quả. D.Phát triển kinh tế - xã hội Câu 45.Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc? A.Chế độ phân biệt chủng tộc cũng là một hình thái của chủ nghĩa thực dân B.Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc. C.Nó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu. D.Nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi. Câu 46. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (1953) của nhân dân Cu Ba có ý nghĩa gì? A.Lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta B.Mở đầu cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thân Mĩ C.Tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại biển Hi-rôn D.Thiết lập tổ chức cách mạng lấy tên là “phong trào 26-7” Câu 47. Nhận định nào không phản ánh đúng vai trò của Việt Nam trong ASEAN hiện nay? A.Việt Nam là một thành viên đáng tin cậy, có trách nhiệm và tích cực trong ASEAN B.Góp phần tích cực trong thúc đẩy kết nạp các nước còn lại, hình thành một khối ASEAN thống nhất gồm 10 nước. C.Đóng vai trò tích cực trong việc thành lập Cộng đồng ASEAN cuối năm 2015. D.Đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN từ năm 2010 đến nay Câu 48. Ý nào sau đây không đúng về tình hình Cu- ba hiện nay? A.Quan hệ ngoại giao thân thiện, mềm mỏng với các nước B.Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa C.Bị Mĩ cấm vận về mọi mặt D.Tham gia đấu tranh vì sự tiến bộ và hòa bình của nhân loại Câu 49. Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam? A.Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. B.Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. C.Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. D.Khống chế các nước tư bản đồng minh. Câu 50. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: A.Trình độ tập trung tư bản và sản xuất ở Mĩ rất cao. B.Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao. C.Mĩ có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới. D.Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. Câu 51.Điều nào sau đây không là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A.Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất B.Không bị chiến tranh tàn phá, làm giàu nhờ chiến tranh C.Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện phát triển kinh tế D.Chính sách điều tiết có hiệu quả của Nhà nước Câu 52. Việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu ((EURO) ở nhiều nước EU có tác dụng quan trọng gì? A.Thống nhất tiền tệ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. B.Thuận lợi trao đổi mua bán giữa các nước C.Thống nhất chế độ đo lường và dễ dàng trao đổi mua bán. D.Thống sự kiểm soát tài chính của các nước. Câu 53.Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới? A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm. B.Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước. C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao. D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào, trình độ khoa học kĩ thuật cao Câu 54. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là gì? A. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu B. Kinh tế Mĩ bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt C. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái D. Kinh tế Mĩ phát triển đi đôi với phát triển quân sự Câu 55. Tình trạng không ổn định của châu Phi đặt ra yêu cầu gì cho toàn nhân loại hiện nay? A.Cần có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trên tất cả các lĩnh vực B.Cần phải xoá bỏ triệt để chế độ phân biệt chủng tộc. C.Cần phải phân định lại đường biên giới cho phù hợp. D.Cần phải loại bỏ các phần tử khủng bố ở khu vực.

Lời giải 1 :

Câu 41. Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp các liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn
A.cả trong lĩnh vực chính trị và an ninh chung.
B.cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
C.cả trong lĩnh vực đối ngoại và an ninh chung.
D.cả trong lĩnh vực chính trị và đối ngoại.
Câu 42.Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường số một thế giới về
A.dự trữ vàng.
B.tài chính.
C.ngoại tệ.
D.ngoại tệ và chủ nợ lớn nhất thế giới.
Câu 43. Yếu tố nào quyết định sự thành công của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế (1946-950)?
A.Liên Xô là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ 2
B.Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường
C.Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú
D.Có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu
Câu 44. Xác định nội dung không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN 
A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn  lãnh thổ 
B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C.Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác phát triển có kết quả.
D.Phát triển kinh tế - xã hội
Câu 45.Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc?
A.Chế độ phân biệt chủng tộc cũng là một hình thái của chủ nghĩa thực dân
B.Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc.
C.Nó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu. 
D.Nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi.
Câu 46. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (1953) của nhân dân Cu Ba có ý nghĩa gì?
A.Lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta    
B.Mở đầu cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thân Mĩ
C.Tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại biển Hi-rôn
D.Thiết lập tổ chức cách mạng lấy tên là “phong trào 26-7”
Câu 47. Nhận định nào không phản ánh đúng vai trò của Việt Nam trong ASEAN hiện nay?
A.Việt Nam là một thành viên đáng tin cậy, có trách nhiệm và tích cực trong ASEAN
B.Góp phần tích cực trong thúc đẩy kết nạp các nước còn lại, hình thành một khối ASEAN thống nhất gồm 10 nước.
C.Đóng vai trò tích cực trong việc thành lập Cộng đồng ASEAN cuối năm 2015.
D.Đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN từ năm 2010 đến nay
Câu 48. Ý nào sau đây không đúng về tình hình Cu- ba hiện nay?
A.Quan hệ ngoại giao thân thiện, mềm mỏng với các nước
B.Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa 
C.Bị Mĩ cấm vận về mọi mặt
D.Tham gia đấu tranh vì sự tiến bộ và hòa bình của nhân loại
Câu 49. Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam? 
A.Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. 
B.Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C.Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
D.Khống chế các nước tư bản đồng minh.
Câu 50. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ  hai:
A.Trình độ tập trung tư bản và sản xuất ở Mĩ rất cao.
B.Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C.Mĩ có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới.
D.Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.
Câu 51.Điều nào sau đây không là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A.Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất 
B.Không bị chiến tranh tàn phá, làm giàu nhờ chiến tranh
C.Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện phát triển kinh tế
D.Chính sách điều tiết có hiệu quả của Nhà nước
Câu 52. Việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu ((EURO) ở nhiều nước EU có tác dụng quan trọng gì?
A.Thống nhất tiền tệ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
B.Thuận lợi trao đổi mua bán giữa các nước
C.Thống nhất chế độ đo lường và dễ dàng trao đổi mua bán.
D.Thống sự kiểm soát tài chính của các nước.
Câu 53.
Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới?.
A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm

B.Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước. 
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào, trình độ khoa học kĩ thuật cao
Câu 54. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là gì?
A. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu
B. Kinh tế Mĩ bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt 
C. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái 
D. Kinh tế Mĩ phát triển đi đôi với phát triển quân sự
Câu 55. Tình trạng không ổn định của châu Phi đặt ra yêu cầu gì cho toàn nhân loại hiện nay?
A.Cần có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trên tất cả các lĩnh vực
B.Cần phải xoá bỏ triệt để chế độ phân biệt chủng tộc.
C.Cần phải phân định lại đường biên giới cho phù hợp.
D.Cần phải loại bỏ các phần tử khủng bố ở khu vực.

Thảo luận

Lời giải 2 :

41. B cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung.

42. D ngoại tệ và chủ nợ lớn nhất thế giới.

43.B .Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường

44.D Phát triển kinh tế - xã hội

45.A Chế độ phân biệt chủng tộc cũng là một hình thái của chủ nghĩa thực dân

46.B Mở đầu cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thân Mĩ

47.D Đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN từ năm 2010 đến nay

48.A .Quan hệ ngoại giao thân thiện, mềm mỏng với các nước

49.A .Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

50.D Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.

51. C.Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện phát triển kinh tế

52.A.Thống nhất tiền tệ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

53.B.Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước.

54 C. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái

55.A.Cần có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trên tất cả các lĩnh vực.

Làm tốt nha bạn. /-ok

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247