- Nguyên nhân cơ bản: tính không phân hủy của pla-xtíc → lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật, làm tắc đường dẫn nước thải, tắc hệ thống cống rãnh, làm chết sinh vật khi chúng nuốt phải.
- Một số nguyên nhân khác: gây ô nhiễm thực phẩm; khi đốt tạo ra khí độc.
Tác hại:
+ Khi lẫn vào đất: làm ngăn cản quá trình phát triển của thực vật + xói mòn.
+ Khi trôi ra biển: khiến các sinh vật biển chết vì nuốt phải bao bì ni lông
+ Khi trôi xuống cống: làm tắc các đường dẫn nước thải, gây ngập lụt, tạo môi trường cho muỗi phát sinh, lây lan dịch bệnh
+ Khi đốt: tạo ra khí độc gây ngộ độc, giảm khả năng miễn dịch của con người, gây ung thư, dị tạt bẩm sinh, .....
Biện pháp: Thay đổi thói quen dùng bao bì ni lông
+ Chỉ sử dụng bao bì ni lông khi cần thiết
+ Giặt, phơi khô để dùng lại
+ Sử dụng các túi đựng khác thay thế: giấy, lá,...
nguyên nhân :Mặt khác, một lượng lớn túi ni lông được thải ra sông, biển chưa được phân hủy kịp thời gây ô nhiễm môi trường nước và biển. Cá chết hàng loạt trôi sông, hồ vẫn diễn ra hàng ngày. ... Bao bì ni lông không chỉ hủy hoại môi trường sống của sinh vật mà còn gây xói mòn cho sức khỏe con người
bao bì ni-lông bị trôi xuống hồ, biển làm chết các vi sinh vật khi chúng nuốt phải. Nhiều động vật đã chết do ăn phải những hộp nhựa đựng thức ăn thừa của khách tham quan vứt bừa bãi. Thứ năm là gây tổn hại sức khỏe, đặc biệt bao bì ni-lông mầu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi bao bì ni-lông bị đốt, các khí thải ra đặc biệt là khí đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, ho ra máu ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.Ở nhiệt độ 70-80 độ C, phụ gia chứa trong túi ni-lông sẽ hòa tan vào thực phẩm. Trong đó chất phụ gia hóa dẻo TOCP có thể làm tổn thương và thoái hóa thần kinh ngoại biên và tủy sống; chất BBP có thể gây độc cho tinh hoàn và gây một số dị tật bẩm sinh nếu thường xuyên tiếp xúc với nó. Nếu sử dụng túi ni-lông để đựng các thực phẩm chua có tính a-xít như dưa muối, cà muối, thực phẩm nóng, các chất hóa dẻo trong túi ni-lông sẽ tách khỏi thành phần nhựa và gây độc cho thực phẩm. Khi ngấm vào dưa chua, a-xít lactic ở trong dưa, cà sẽ hòa tan một số kim loại thành muối thủy ngân có thể gây ung thư.
giải pháp:Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã và đang bắt đầu áp dụng triệt để các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng các loại túi ni-lông, chai, vỏ hộp bằng nhựa trong cuộc sống hằng ngày. Các cửa hàng, siêu thị tại các nước phát triển chuyển từ sử dụng túi ni-lông sang dùng loại túi đựng thân thiện hơn với môi trường như túi vải, giấy... Nếu người tiêu dùng muốn sử dụng túi ni-lông thì phải mua với giá khá cao. Sử dụng túi vải, túi giấy khi đựng đồ thì được khuyến mại, phát không. Nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới đã và đang mở chiến dịch loại bỏ túi ni-lông bằng việc đánh thuế cao đối với các sản phẩm nhựa... Một số nước khác cấm sử dụng sản phẩm này trong các thành phố lớn. Tại Việt Nam, trong nỗ lực bảo vệ môi trường, thời gian vừa qua, trên địa bàn Hà Nội đã xuất hiện một số doanh nghiệp, công ty, siêu thị bắt đầu ngừng cung cấp túi ni-lông cho khách hàng. Túi đựng hàng đa năng đã được các đơn vị lựa chọn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247