Nước Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
a) Nguyên nhân:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
b) Biểu hiện:
- Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Phần 1
Năm 1918, quân đội Mỹ tham chiến trong quân đội đồng minh can thiệp vào Nga lấy cờ đại diện cho các lực lượng chống Bôn-sê-vích. Mãi đến năm 1933, Mỹ mới công nhận đối với ngoại giao với LIên Xô. Nhưng sau đó, giữa 2 quốc gia này vẫn còn nghi ngờ và đề phòng lẫn nhau. Tuy vậy, trong chiến tranh thế giới thứ 2, hai nước đã trở thành đồng minh của nhau và cũng gạt bỏ những bất đồng để cùng nhau đấu tranh chống lại Chủ Nghĩa phát-Xít-Đức
Khi chiến tranh kết thúc, sự đối địch lại 1 lần nữa xuất hiện. Nước Mỹ mong muốn được chia sẻ cùng với các quốc gia khác những khái niệm mới về tự do, bình đẳng dân chủ.
- Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
- Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa.
+ Sản
- Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa.
- Có nhiều nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm như:
+ Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
+ Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
+ Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, Mĩ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
+ Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội
+ lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974). Lần đầu tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chỉ trong vòng 14 tháng, đồng đôla Mĩ đã bị phá giá hai lần vào tháng 12 - 1973 và tháng 2 năm 1974
Vào từ những năm 70 của thế kỉ XX:
- Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa.
- Có nhiều nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm như:
+ Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
+ Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
+ Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, Mĩ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
+ Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ.
- Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa.
- Có nhiều nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm như:
+ Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
+ Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
+ Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, Mĩ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
+ Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ.
Phần 2
Từ năm 1973→năm 1991
Do cuộc khủng hoảng dầu mỏ, nền kinh tế Mĩ khủng hoảng, suy thoái
1983 phục hồi, phát triển.Vị trí vẫn dẫn đầu nhưng tỉ trọng trong nên kinh tế thế giới giảm sút.
Phần 3
Đến năm 1991→năm 2000
Mỹ đứng đầu thế giới Mặc dù kinh tế Mĩ hiện nay vẫn còn mạnh, song vị trí ưu thế của Mĩ đã bị giảm nhiều trên thế
giới.
Phần 5
Về chính sách đối ngoại:
- Mục tiêu xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của nước Mĩ: bá chủ thế giới.
- Cơ sở đề ra:
Do sức mạnh về kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
1. Giai đoạn 1945 – 1973.
Thực hiện chiến lược toàn cầu
a. Ba mục tiêu của chiến lược toàn cầu:
- Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước chủ nghĩa xã hội.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hoà bình, dân chủ thế giới.
- Khống chế, chi phối các nước đồng minh.
b. Biện pháp: .
- Phát động Chiến tranh lạnh ( 1947). Mục đích : chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Phát động hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược khắp nơi trên thế giới, điển hình là chiến tranh tại Việt Nam.
- Thành lập các khối quân sự NATO, SEATO, CENTO, ANZUZ để hỗ trợ cho các hoạt động xâm lược.
- Đứng sau các cuộc bạo loạn, lật đổ, đảo chính ( Tại Campuchia năm 1970) và một số cuộc chiến tranh ( nội chiến ở Trung Quốc 1946 – 1949, chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953)
- Về kinh tế Mĩ tiến hành bao vây, cấm vận kinh tế đối với các nước chủ nghĩa xã hội ( với Cuba, với Việt Nam thời kì diễn ra chến tranh tại Việt Nam). Thông qua viện trợ kinh tế để xâm nhập các nước chậm phát triển để thực hiện chế độ thực dân mới.
- Ngoại giao: Các chuyến thăm của Ních xơn đến Trung Quốc, Liên Xô ( 1972 ) - Mục đích: thực hiện sách lược hoà hoãn với hai nước lớn để chống lại phong trào đấu tranh của các dân tộc.
c. Kết quả :
- Mĩ cũng đạt được một số thành công, tiêu biểu:
+ Gây chiến tranh xâm lược ở các nước Đông Dương, Triều Tiên...
+ Góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu.
- Trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đã vấp phải những thất bại nặng nề (ở Trung Quốc (1949), Triều Tiên, Cuba (1959), Iran...đặc biệt là thất bại là trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1975).
1. Kinh tế
a. * Từ 1945 đến năm 1950.
- Hoàn cảnh: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Âu đều bị tàn phá nặng nề.
- Sự phục hồi: tới năm 1950 nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được khôi phục.
- Nguyên nhân: Nỗ lực của nhân dân; Viện trợ Mĩ qua kế hoạch Macsan
b. Năm1950nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
– Sự phát triển:
Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 (thế kỷ XX), nền kinh tế các nước Tây Âu ổn định và phát triển nhanh. Biểu hiện:
Nước Đức trở thành nước công nghiệp thứ ba, Anh trở thành nước công nghiệp thứ tư, Pháp trở thành nước công nghiệp thứ năm trong hệ thống tư bản chủ nghĩa (sau Mĩ và Nhật Bản).
Từ đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
Các nước Tây Âu có nền khoa học – kĩ thuật phát triển cao, hiện đại.
Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) năm 1957 và Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1967.
– Những nhân tố của sự phát triển nền kinh tế Tây Âu là:
1.Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
2.Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc quản lí và điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
3.Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài cho sự phát triển của đất nước như nguồn viện trợ Mĩ, tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ các nước đang phát triển, sự hợp tác có hiệu quả trong Cộng đồng châu Âu (EC).
c Từ năm 1973 đến năm 1991
– Do tác động khủng hoảng , đến đầu thập kỉ 90, kinh tế Tây Âu lâm vào tình trạng không ổn định, suy thoái kéo dài.
– Tuy vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới, nhưng kinh tế Tây Âu gặp không ít khó khăn: suy thoái, khủng hoảng, lạm phát và thất nghiệp. Quá trình liên hợp hóa trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EU) vẫn còn nhiều khó khăn trở ngại.
d. Từ 1991 đến năm 2000
– Đầu thập niên 90 (thế kỉ XX), Tây Âu lâm vào cuộc suy thoái ngắn.
– Từ năm 1994, nền kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại. Tốc độ tăng trưởng tăng từ 2,9 đến 3,4%.
– Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới. Đến giữa thập niên 90 (thế kỷ XX), 15 nước thành viên EU đã chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới. Có nền khoa học – kĩ thuật hiện đại.
2. Chính sách đối ngoại
a.Giai đoạn 1945 – 1950
– Chính sách đối ngoại:
Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với mưu đồ khôi phục chế độ thuộc địa, các nước Tây Âu như Anh, Pháp, Hà Lan
Liên minh chặt chẽ với Mĩ: nhiều nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.
- Nguyên nhân: Sau Ct đất nước gặp nhiều khó khăn nên xâm lược thuộc địa cũ để tiếp tục bóc lột thuộc địa và dựa vào Mĩ để khắc phục khó khăn.
b. Giai đoạn 1950 – 1973
– Chính sách đối ngoại:
Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, đối đầu giữa hai phe, nhiều nước Tây Âu một mặt vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đã nỗ lực mở rộng hơn nữa quan hệ đối ngoại.
Biểu hiện: Các nước Tây Âu đã tham gia “ Kế hoạch Mác san”, gia nhập khối liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO, tháng 4/1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đứng về phía Mĩ trong cuộc Chiến tranh xâm lược Việt Nam, ủng hộ Ixaren trong các cuộc Chiến tranh Trung Đông.
Nhiều thuộc địa cũ của Tây Âu giành độc lập: Chủ nghĩa thực dân cũ của Anh, Pháp, Hà Lan đã sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới.
- Nguyên nhân:
Một số nước phục hồi nền kinh tế, sau đó phát triển mạnh nên đã tìm cách thoát ra khỏi sự phụ thuộc vào Mỹ.
Điều chỉnh cho phù hợp với tình hình quan hệ quốc tế : xu hướng hoà hoãn Đông – Tây từ đầu những năm 70, sau đó là Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Kinh tế phát triển nhưng nhiều thuộc địa của Tây Âu giành độc lập nên phải mở rộng quan hệ với các nước khác.
c Giai đoạn 1973 – 1991
– Từ năm 1973 trở đi, quan hệ giữa Mĩ và các nước Tây Âu cũng diễn ra những “trục trặc”, nhất là quan hệ Mĩ – Pháp…
– Tháng 8/1975, các nước Tây Âu cùng Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu và hai nước Mĩ, Canađa kí định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu. Tình hình căng thẳng ở châu Âu dịu đi rõ rệt.
– Vào cuối năm 1989, ở châu Âu đã diễn ra những sự kiện to lớn mang tính đảo lộn: bức tường Béclin bị phá bỏ (tháng 11/1989), hai siêu cường Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12/1989), nước Đức tái thống nhất (tháng 10/1990).
d Từ năm 1991 đến năm 2000
– Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, quá trình liên kết của các thành viên EU trở nên chặt chẽ hơn. Các nước Tây Âu đều chú ý mở rộng quan hệ quốc tế với các nước tư bản khác, các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh…
3. Liên minh châu Âu (EU)
* Quá trình hình thành:
– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hoá, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ.
– Sáu nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan và Lúcxămbua) cùng thành lập Cộng đồng Than – Thép châu Âu (1951), sau là Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) (1957).
– Năm 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC) và từ tháng 1/1993 đổi tên là Liên minh châu Âu (EU).
* Sự phát triển:
– Thành viên: Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995, EU đã phát triển thành 15 nước. Năm 2004, kết nạp thêm 10 nước Đông Âu, đến năm 2007 thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước.
– EU ra đời không chỉ nhằm hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị.
– Tháng 6/1979, đã diễn ra cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên. Tháng 3/1995, bảy nước EU huỷ bỏ sự kiểm soát đối với việc đi lại của công dân các nước này qua biên giới của nhau. Tháng 1/2002, chính thức sử dụng đồng tiền chung EURO.
– Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết chính trị – kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm hơn 1/4 GDP của thế giới.
– Quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập năm 1990.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247