Trong quá trình phát triển lịch sử của mỗi giai đoạn, ở mỗi trường phái học thuyết triết lí thì đối tượng nghiên cứu có sự khác biệt
- Cổ đại : Đc gọi là nền TH(triết học) tự nhiên .
- Trung cổ đại ( TK IV đến TK XIV ) : Bắt đầu bước vào xây dựng chế độ xã hội phong kiến, Chủ nghĩa Duy Tâm và thiên chúa giáo giữ địa vị thống trị trong mọi phương diện của đời sống xã hội .
- Cận đại ( XV-XVIII) : Giai cấp tư sản đẩy mạnh sự phát triển của khoa học, càng ngày càng phát triển và đạt được những thành tưụ
* TH Mác ra đời đã đoạn tuyệt hoàn toàn với quan niệm TH là khoa học của mọi khoa học . TH MLN đã xác định rõ đối tượng nghiên cứu đối với các ngành khoa học cụ thể . Đối tượng nghiên cứu cụ thể của các khoa học là các quy luật riêng của tự nhiên , xã hội , tư duy . Còn đối tượng nghiên cứu của triết học là đối tượng phổ biến nhất của tự nhiên , xã hội và tư duy con người .
* TH MLN ra đời là mội bước ngoặt có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử triết học nhân loại , nó không chỉ có giá trị lí luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn đối với mọi thời đại . Khi TH MLN ra đời đã xác lập mối quan hệ với các ngành khoa học cụ thể , trong đó những thành tựu của các khoa học cụ thể là cơ sở , là tiền đề cho sự ra đời của TH . Chúng đặt ra các vấn đề buộc TH phải giải đáp . Ngược lại TH MLN đóng vai trò là thế giới quan khoa học và cung cấp những phương pháp luận phổ biến cho nhận thức khoa học
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247