Chương V: Địa Lý Dân Cư

Chương V: Địa Lý Dân Cư

Lý thuyết Bài tập

Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ấn Độ theo mẫu dưới đây:

Năm

1995

1997

1998

1999

2000

Dân số (triệu người)

?

?

975

?

?

Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học?

Lấy ví dụ cụ thể về sức ép dân số ở địa phương đối với vấn đề phát triển kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường.

Hãy trình bày cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi?

Tại sao trong cơ cấu dân số thì cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia?

Có những kiểu tháp dân số cơ bản nào? Hãy mô tả các kiểu tháp dân số đó.

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước, năm 2000

Tên nước Chia ra (%)
Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Pháp 5,1 27,8 67,1
Mê-hi-cô 28,0 24,0 48,0
Việt Nam 68,0 12,0 20,0

Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Pháp, Mê-hi-co và Việt Nam năm 2000. Nhận xét:

Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới hiện nay. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố.

Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình quần cư thành thị và quần cư nông thôn?

Cho bảng số liệu:

Diện tích dân số Thế giới và các châu lục năm 2005

Châu lục

Diện tích (triệu km2)

Dân số (triệu người)

Châu Phi

30,3

906

Châu Mĩ

42,0

888

Châu Á (trừ LB Nga)

31,8

3920

Châu Âu (kể cả LB Nga)

23,0

730

Châu Đại Dương

8,5

33

Toàn thế giới

135,6

6477

a) Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục

b) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục.

Dựa vào hình 25 (SGK trang 98), hoặc bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới và bảng 22:

a) Hãy xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc?

b) Tại sao lại có sự phân bố dân cư không đồng đều như vậy?

Tỉ suất sinh thô là

a) tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm và tổng số trẻ em ở cùng thời điểm.

b) tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm và số phụ nữ ở cùng thời điểm.

c) tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm và số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở cùng thời điểm.

d) tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm và số dân trung bình ở cùng thời điểm. 

Tỉ suất tử thô là

a) tương quan giữa số trẻ sơ sinh chết trong năm và số trẻ em sinh thêm cùng thời điểm.

b) tương quan giữa số trẻ em chết trong năm và số dân trung bình cùng thời điểm.

c) tương quan giữa số người chết trong năm và số dân trung bình cùng thời điểm.

d) tương quan giữa số người chết trong năm và số người sinh thêm cùng thời điểm. 

Cho bảng số liệu:

SỐ DÂN TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM

Năm

1804

1927

1959

1974

1987

1999

2011

2025 (dự kiến)

Số dân (tỉ người)

1

2

3

4

5

6

7

8

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người ngày càng tăng.

B. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người ngày càng giảm.

C. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người luôn bằng nhau.

D. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người tăng theo cấp số nhân. 

Cho bảng số liệu:

SỐ DÂN TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM

Năm

1804

1927

1959

1974

1987

1999

2011

2025 (dự kiến)

Số dân (tỉ người)

1

2

3

4

5

6

7

8

Thời gian để số dân tăng lên gấp đôi lần lượt là:

A. 120 năm; 50 năm; 35 năm.

B. 123 năm; 47 năm; 51 năm.

C. 132 năm; 62 năm; 46 năm.

D. 127 năm; 58 năm; 37 năm. 

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng giảm.

B. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới giảm, nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng tăng.

C. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng tăng.

D. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới tăng, các nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng giảm. 

Tỉ suất sinh thô của thế giới năm 2015 là 20‰ có nghĩa là:

A. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em được sinh ra trong năm đó.

B. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em bị chết trong năm đó.

C. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em có nguy cơ tử vong trong năm đó.

D. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em dưới 5 tuổi trong năm đó. 

Động lực phát triển dân số là

a) tỉ suất gia tăng cơ học của dân số.

b) tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số.

c) tỉ suất sinh thô.

d) tổng số của tỉ suất gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học của dân số. 

Hãy phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học. 

Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống (...) trong sơ đồ sau và nêu các ví dụ cụ thể để minh hoạ.

 

Cơ cấu dân số được phân ra thành hai loại là

A. cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ.

B. cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi.

C. cơ cấu theo lao động và cơ cấu theo trình độ.

D. cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội. 

Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0-14 tuổi là dưới 25%, nhóm tuổi trên 60 tuổi trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có

A. dân số trẻ.

B. dân số già.

C. dân số trung bình.

D. dân số cao. 

Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0-14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi trên 60 tuổi trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có

A. dân số trẻ.

B. dân số già.

C. dân số trung bình.

D. dân số cao. 

Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động được gọi là

A. nguồn lao động.

B. lao động đang hoạt động kinh  tế.

C. lao động có việc làm.

D. những người có nhu cầu về việc làm. 

Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế?

A. Những người đang làm việc trong các nhà máy.

B. Những người nông dân đang làm việc trên ruộng đồng.

C. Học sinh, sinh viên.

D. Có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm. 

Phân tích những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đối với việc phát triển kinh tế-xã hội. 

Nối các ô ở giữa với các ô hai bên, sao cho phù hợp. 

Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội được gọi là

A. đô thị.                B. sự phân bố dân cư.

C. lãnh thổ.            D. cơ cấu dân số. 

Mật độ dân số là

A. số lao động trên một đơn vị diện tích.

B. số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích.

C. số dân trên tổng diện tích lãnh thổ.

D. số dân trên diện tích đất cư trú. 

Các câu dưới đây đúng hay sai?

a) Mật độ dân số là tiêu chí để thể hiện tình hình phân bố dân cư.

Đúng.                      Sai.

b) Sự phân bố dân cư trên Trái Đất là không đều theo các khu vực và luôn biến động theo thời gian.

Đúng.                      Sai.

c) Quá trình đô thị hoá làm cho lối sống của cư dân nông thôn ngày càng cách xa với lối sống thành thị về nhiều mặt.

Đúng.                      Sai. 

Nguyên nhân chính tác động tới sự phân bố dân cư là

a) lịch sử khai thác lãnh thổ.

b) điều kiện tự nhiên.

c) tình hình chuyển cư.

d) trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tính chất của nền kinh tế.  

Ý nào dưới đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa?

A. Dân số thành thị có tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng của dân số ở nông thôn.

B. Dân số tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

C. Hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn giảm mạnh.

D. Ở nông thôn, hoạt động thuần nông chiếm hết quỹ thời gian lao động. 

Ý nào dưới đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa?

A. Dân số thành thị có tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng của dân số ở nông thôn.

B. Dân số tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

C. Hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn giảm mạnh.

D. Ở nông thôn, hoạt động thuần nông chiếm hết quỹ thời gian lao động. 

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1900-2015

Năm

Khu vực

1990

1950

1990

2005

2015

Thành thị

13,6

29,2

43,0

48,0

54,0

Nông thôn

86,4

70,8

57,0

52,0

46,0

Thế giới

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của thế giới giai đoạn 1990-2015.

b) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của thế giới giai đoạn trên. 

Nêu ví dụ cụ thể để thấy ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. 

Đọc bản đồ hình 25 trong SGK, xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc.

Đọc bản đồ:

- Đọc bảng chú giải.

+ Các vùng thưa dân (< 10 người/km2) có màu .........................................................................

+ Các vùng đông dân (101 đến 200 người/km2 và trên 200 người/km2) có màu.......... và màu..........

- Xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc (chú ý: không ghi tên nước mà cần khái quát thành khu vực. Có thể tham khảo thêm bảng phụ lục ở các trang 87 và 88 SGK).

+ Các khu vực thưa dân: .........................................................................

+ Các khu vực đông dân: ......................................................................... 

Đại bộ phận dân cư thế giới tập trung ở

A. châu Mĩ.                         

B. châu Phi.

C. châu Đại Dương.           

D. châu Á. 

Khu vực nào dưới đây có mật độ dân số từ trên 200 người/km2?

A. In-đô-nê-xi-a.

B. Phía Đông Trung Quốc.

C. Phía Tây Hoa Kì.

D. Liên Bang Nga. 

Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là những nơi

A. có đất đai màu mỡ, có mức độ tập trung công nghiệp cao.

B. có địa hình cao, khí hậu mát mẻ, có các điểm du lịch.

C. có lượng mưa rất lớn, có rừng rậm phát triển.

D. có mặt bằng lớn, có công nghiệp khai thác khoáng sản. 

Khu vực nào sau đây dân cư thường tập trung đông đúc hơn?

A. Khu vực trồng cây công nghiệp dài ngày.

B. Khu vực trồng lúa nước.

C. Khu vực trồng cây ăn quả.

D. Khu vực trồng rừng. 

Tại sao vùng hoang mạc thường có dân cư thưa thớt?

A. Đất nghèo dinh dưỡng.

B. Không sản xuất được lúa gạo.

C. Nghèo khoáng sản.

D. Khí hậu khắc nghiệt, không có nước cho sinh hoạt và sản xuất. 

Dựa vào bảng số liệu “Sự gia tăng dân số qua các thời kì” dưới đây:

Năm 1500 1804 1927 1959 1974 1987 1999 2009 2025(dự báo)
Số dân(tỉ người) 0,5 1 2 3 4 5 6 6,81 8,1

* Em hãy cho biết:

• Khoảng thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người:

• Khoảng thời gian để sân số tăng gấp đôi

* Nhận xét về sự phát triển dân số thế giới trong thời gian nêu trên 

Dựa vào hình 22.1 và 22.2 ban chuẩn hoặc hình 30.1 và 30.2 ban nâng cao, em hãy điền vào chỗ chấm (...) ở bảng dưới đâynhững nội dung phù hợp thể hiện tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô của thế giới, các nước phát triển và các nước đáng phát triển.

  Tỉ suất sinh thô Tỉ suất tử thô
1950-1955, 1985 - 1990, 2004 - 2005 1950 - 1955, 1985 - 1990, 2004 - 2005
Thế giới .................., .................., .................. .................., .................., ..................
Các nước phát triển .................., .................., .................. .................., .................., ..................
Các nước đang phát triển .................., .................., .................. .................., .................., ..................

 

     
   
     
     
     

Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học, hãy nêu nhận xét giữa 2 nhóm nước: Các nước phát triển và các nước đang phát triển thời kì 1950 – 2005 về:

* Tỉ suất sinh thô hàng năm

* Tỉ suất tử thô hàng năm 

Dựa vào lược đồ “Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên hàng năm thời kì 2000 – 2005 (%)”, em hãy xác định một số nước có mức gia tăng dân số khác nhau và điền vào chỗ chấm (...) ở bảng dưới đây:

Các nước có gia tăng dân số tự nhiên là 0 và âm Các nước có gia tăng dân số tự nhiên chậm (<0,9%) Các nước có gia tăng dân số tự nhiên nhanh (>2%)
......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... .........................................

 

Em hãy nêu những hậu quả của gia tăng dân số không hợp lí:

* Gia tăng quá nhanh:

* Gia tăng âm và 0:

Dựa vào hình 23.1 ban chuẩn hoặc hình 13.1 ban nâng cao, em hãy nhận xét theo dàn ý sau:

* Hình dạng của mỗi kiểu tháp dân số

* Mỗi kiểu tháp dân số đặc trưng cho nhóm nước nào

* Tương quan giữa các nhóm tuổi 1 – 14 (dưới độ tuổi lao động), 15 – 59 (trong độ tuổi lao động) và từ 60 tuổi trở lên (ngoài độ tuổi lao động) 

Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy phân tích đặc trưng, những thuận lợi, khó khăn của dân số già và dân số trẻ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. 

Dựa vào “Biểu đồ Kết cấu lao động theo khu vực kinh tế năm 2009 (%)”, kết hợp với kiến thức đã học, em hãy cho biết:

* Những nước có tỉ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp cao

* Những nước có tỉ lệ lao động trong khu vực dịch vụ cao

* Em hãy giải thích vì sao cơ cấu dân số lao động theo khu vực kinh tế lại có sự phân hóa như vậy. 

Dựa vào hình 33.1 và hình 33.2 ban nâng cao kết hợp với nội dung SGK, em hãy điền vào chỗ chấm (...) ở bảng sau những nội dung phù hợp thể hiện đặc điểm và sự phân bố các chủng tộc chính trên thế giới.

Dựa vào hình 33.3 trong SGK ban nâng cao, em hãy xác định các khu vực phân bố của các tôn giáo chủ yếu trên thế giới:

* Khu vực phân bố đạo Cơ đốc

* Khu vực phân bố đạo Hồi

* Khu vực phân bố đạo Phật

* Khu vực phân bố đạo Do Thái

* Khu vực phân bố đạo Hinđu 

Dựa vào bản đồ giáo khoa địa lí treo tường “Dân cư và đô thị lớn trên thế giới” kết hợp với hình 25 trong SGK ban chuẩn hoặc hình 35.1 ban nâng cao và các kiến thức đã học, em hãy nêu rõ”

* Các khu vực tập trung đông dân nhất

* Các khu vực dân cư thưa thớt 

Em hãy ghép tên các khu vực phân bố dân cư vào các địa bàn tương ứng:

Dựa vào bảng số liệu “Diện tích, dân số phân theo châu lục năm 2009” dưới đây:

Giải tập bản đồ Địa Lí 10 | Tập bản đồ Địa Lí 10

* Em hãy tính và điền vào chỗ chấm (...) ở bảng trên cơ cấu diện tích và dân số của các châu lục so với thế giới và vẽ hai biểu đồ hình tròn thể hiện nội dung này.

* Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, em hãy nhận xét về sự phân bố dân cư theo các châu lục trên thế giới 

Dựa vào nội dung SGK, em hãy điền vào chỗ chấm (...) ở bảng dưới đây những thông tin cần thiết về hai loại hình quần cư nông thôn và quần cư thành thị.

  Quần cư nông thôn Quần cư thành thị
Đặc điểm ....................................................... ....................................................... ....................................................... ....................................................... ....................................................... ....................................................... ....................................................... .......................................................
Chức năng ....................................................... ....................................................... ....................................................... ....................................................... ....................................................... ....................................................... ....................................................... .......................................................

 

Dựa vào nội dung SGK kết hợp với các kiến thức đã học, em hãy nêu rõ các đặc điểm của đô thị hóa và những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.

* Đặc điểm của đô thị hóa

* Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa

* Ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa 

Copyright © 2021 HOCTAP247